Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính \({\log _9}\frac{1}{{27}}.\)
Luyện tập – Vận dụng 7
Sử dụng máy tính cầm tay để tính: \({\log _7}19;{\log _{11}}26\)
\(log_719\simeq1,51;log_{11}26\simeq1,36\)
Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị các biểu thức sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ sáu):
a) \({\log _5}0,5\);
b) \(\log 25\);
c) \(\ln \frac{3}{2}\).
a) \(log_50,5=-0,439677\)
c) \(In\left(\dfrac{3}{2}\right)=0,405465\)
Không dùng máy tính cầm tay. Hãy tính tổng s=3/2+7/6+13/12+.....+
91/90
Tham khảo
A=3/2+7/6+13/12+...+91/90
A=1+1/2+1+1/6+…+1+1/72+1+1/90
A=(1+1+1+…+1+1)+1/1.2+1/2.3+1/3.4+…+1/9.10
A=10+1/1-1/2+1/2-1/3+…-1/9+1/9+1/10
A=10+1-1/10
A=10+9/10
A=109/10
\(S=\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{13}{12}+...+\dfrac{91}{90}\)
\(=1+\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{6}+1+\dfrac{1}{12}+...+1+\dfrac{1}{90}\)
\(=\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\right)+9\)
\(=\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)+9\)
\(=1-\dfrac{1}{10}+9=\dfrac{99}{10}\)
Không dùng máy tính cầm tay, tính các giá trị lượng giác của các góc:
a, \(\frac{{5\pi }}{{12}}\)
b, \(-{\rm{ }}{555^0}\)
\(a,cos\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)-sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)sin\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\\ sin\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\pi}{6}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)+cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)sin\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\\ tan\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)=\dfrac{sin\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)}{cos\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)} =2-\sqrt{3}\\ cot\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)=\dfrac{1}{tan\left(\dfrac{5\pi}{12}\right)}=\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)
\(b,cos\left(-555^o\right)=cos\left(3\pi+\dfrac{\pi}{12}\right)=-cos\left(\dfrac{\pi}{12}\right)=-cos\left(\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{4}\right)=-\left[cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)+sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)\right]=-\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\\ sin\left(-555^o\right)=sin\left(3\pi+\dfrac{\pi}{12}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{12}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{4}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)-cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right)sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\\ tan\left(-555^o\right)=\dfrac{sin\left(-555^o\right)}{cos\left(-555^o\right)}=-2+\sqrt{3}\\ cot\left(-555^o\right)=\dfrac{1}{tan\left(-555^o\right)}=\dfrac{1}{-2+\sqrt{3}}=-2-\sqrt{3}\)
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \({\log _2}9.{\log _3}4\);
b) \({\log _{25}}\frac{1}{{\sqrt 5 }}\);
c) \({\log _2}3.{\log _9}\sqrt 5 .{\log _5}4\).
a) \(log_29\cdot log_34=4\)
b) \(log_{25}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=-\dfrac{1}{4}\)
c) \(log_23\cdot log_9\sqrt{5}\cdot log_54=\dfrac{1}{2}\)
Không dùng máy tính học sinh cầm tay, hãy tính tổng
1/7 + 1/8 + 1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/14 + 1/15 + 1/18 + 1/22 + 1/24
Cho biết 1^2 + 2^3 + 3^2+....+9^2+10^2 =385. Không dùng máy tính cầm tay em hãy tính: S=10^2+20^3+30^2+...+90^2+100^2
Lời giải:
$S=10^2+(10.2)^2+(10.3)^2+...+(10.9)^2+(10.10)^2$
$=10^2(1^2+2^2+3^2+...+9^2+10^2)$
$=100.385=38500$
Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị các biểu thức sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ tư):
a) \({\log _3}15\);
b) \(\log 8 - \log 3\);
c) \(3\ln 2\).
a) \(log_315=2,4650\)
c) \(3In2=2,0794\)
Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính giá trị biểu thức:
A = 19( 10^2 +9^2) + 17( 9^2 +8^2) + 15( 8^2 +7^2)+...+ 3( 2^2 +1^2)