Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 14:28

Tham khảo

Người lao động làm việc trong lĩnh vực kĩ thuật điện cần đáp ứng các yêu cầu về phẩm chất và năng lực sau:

1. Phẩm chất

- Nhanh nhẹn, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, tập trung.

- Trung thực, trách nhiệm, yêu nghề, ham học hỏi, cập nhật kiến thức mới.

- Có sức khoẻ tốt và không sợ độ cao.

2. Năng lực

- Có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ, điều kiện làm việc theo vị trí việc làm.

- Có kĩ năng làm việc nhóm, thích nghi tốt với môi trường và điều kiện làm việc.

Ngoài các năng lực chung như trên, mỗi ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật điện có những yêu cầu riêng:

- Đối với kĩ sư điện, kĩ sư điện tử: Có tư duy sáng tạo, kĩ năng quản lí, giám sát để thiết kế, tố chức vận hành, bảo trì, sửa chữa hệ thống, thiết bị điện và điện tử.

- Đối với kĩ thuật viên kĩ thuật điện: Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc lắp ráp, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị và hệ thống phân phối điện.

- Đối với thợ điện: Nắm vững kiến thức an toàn lao động, sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị điện để thực hiện công việc yêu cầu độ chính хáс саo.

Bình luận (0)
Người Già
12 tháng 8 2023 lúc 14:28

Tham khảo

Người lao động trong lĩnh vực kĩ thuật điện cần đáp ứng những yêu cầu:

- Phẩm chất:

+ Nhanh nhẹn, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, tập trung.

+ Trung thực, trách nhiệm, yêu nghề, ham học hỏi, cập nhật kiến thức mới.

+ Có sức khỏe tốt và không sợ độ cao.

- Năng lực:

+ Có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ, điều kiện làm việc theo vị trí việc làm.

+ Có kĩ năng làm việc nhóm, thích nghi với môi trường và điều kiện làm việc.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 18:47

Tên gọi các máy:
- Hình 1.1a: máy tiện CNC

- Hình 1.1b: Dây chuyền robot tự động

Việc sản xuất cơ khí ở hai hình khác nhau:
- Hình 1.1a: máy có sự tham gia trực tiếp của con người

- Hình 1.1b: máy tự động không có sự tham gia trực tiếp từ con người.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
10 tháng 8 2023 lúc 22:47

Tham khảo

- Yêu cầu chung;

Trung thực

Trách nhiệm

Tinh thần hợp tác

- Yêu cầu về năng lực:

+ Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin

+ Ngoại ngữ

- Những việc em đã và đang thực hiện để rèn luyện:

+ Tập thói quen luôn đúng giờ

+ Lập kế hoạch cho học tập, làm việc

+ Tập thể dục

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

a) Người hoạt động trong lĩnh vực công nghệ vi sinh vật có thể làm việc trong các cơ quan, đơn vị: Quản lý nhà nước về các lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ, tài nguyên và môi trường,...; viện nghiên cứu; các nhà máy

b) Công nghệ vi sinh vật hiện nay đang cung cấp:

- Các sản phẩm chế biến thực phẩm như các sản phẩm lên men, đồ uống có cồn,....

- Nguyên liệu cho chăn nuôi: các phụ gia cho thức ăn chăn nuôi, men vi sinh và các loại thuốc trong chăn nuôi.

- Nguyên liệu cho trồng trọt: phân bón hữu cơ, chế phẩm sinh học.

- Các loại thuốc, vaccine, men vi sinh cho con người.

- Các chế phẩm vi sinh xử lý nước thải, khí thải, phụ phẩm nông nghiệp.

- Các loại hóa chất, chế phẩm vi sinh cho các ngành công nghiệp.

c) Các sản phẩm của công nghệ vi sinh vật được ứng dụng trong các lĩnh vực: chế biến thực phẩm, chăn nuôi, trồng trọt, y – dược học, môi trường, hóa chất và một số ngành công nghiệp.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
9 tháng 8 2023 lúc 13:47

Tham khảo
Để có thể đáp ứng được công việc trong lĩnh vực cơ khí, em cần học tốt các môn học toán, khoa học tự nhiên và công nghệ; tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 20:50

Phương pháp giải:

Thông qua yêu cầu của nghề trong lĩnh vực cơ khí em hãy xác định các môn học cần học tốt để đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp

Lời giải chi tiết:

Để có thể đáp ứng được công việc trong lĩnh vực cơ khí, em cần học tốt các môn học toán, khoa học tự nhiên và công nghệ; tham gia hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 16:52

- Một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí như: kĩ sư cơ khí, kĩ thuật viên cơ khí, thợ cơ khí.

- Đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí như:

+ Kĩ sư cơ khí: thiết kế, giám sát, tham gia vận hành, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.

+ Kĩ thuật viên cơ khí: hỗ trợ kĩ thuật, lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ khí.

+ Thợ cơ khí: trực tiếp lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ khí.

Bình luận (0)
Người Già
12 tháng 8 2023 lúc 13:58

Tham khảo

- Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí (Hình 7.1) có đặc điểm:

+ Kĩ sư cơ khí: thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí.

+ Kĩ thuật viên cơ khí: thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí.

+ Thợ cơ khí: thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí của các loại xe cơ giới

- Nghề nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí rất phù hợp với em.

Bình luận (0)
Phan Thị Phương Hà
Xem chi tiết

Lao động là nghĩa vụ của mỗi công dân vì mỗi công dân phải lao động để nuôi sống bản thân, gia đình và phát triển xã hội.

Cách em thực hiện:-Học bằng nhiều hình thức

                               -Cố gắng học tập thật tốt

                                -Cố gắng học các môn thật 

...........................................................................................................

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 18:51

- Hình 2.1a: người trong hình đang thiết kế sản phẩm với các chi tiết. Đây là một trong những bước đầu tạo ra sản phẩm, bởi nó lên hình ảnh, chi tiết cũng như cấu tạo/cách tạo ra sản phẩm

- Hình 2.1b: người trong hình đang dùng máy cơ khí để rèn/tạo ra hình dáng sản phẩm. Công việc này giúp tạo khuôn/hình khối của một sản phẩm

Bình luận (0)