Đánh giá khả năng thương thuyết của bản thân và các bạn.
Đánh giá khả năng tranh biện của bản thân và các bạn.
Đánh giá khả năng tranh biện của bản thân :
- Xác định được vấn đề cần tranh biện : Tốt
- Lập luận rõ ràng , logic : Đạt
- Có minh chứng đầy đủ : Chưa tốt
- Đưa ra kết luận phù hợp ; Đạt
- Xác định được vấn đề cần tranh biện.
- Lập luận rõ ràng, logic.
- Có minh chứng đầy đủ.
- Đưa ra kết luận phù hợp.
- Đóng vai trong tình huống sau để thực hiện khả năng thương thuyết với người khác
- Đưa ra các tình huống cần thương thuyết khác và thực hành rèn luyện khả năng thương thuyết của bản thân.
Tham khảo
- Nên chọn tốp ca vì nó thể hiện được tính tập thể trong phong trào thi đua văn nghệ.
- Một số tình huống cần thương thuyết:
+ Trang trí lớp học theo kiểu truyền thống hay hiện đại
+ Nghỉ hè du lịch lớp theo loại hình hưởng thụ hay trải nghiệm.
- Thực hiện các biện pháp rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân.
- Ghi lại và chia sẻ kết quả sự tiến bộ của em sau mỗi lần tranh biện, thương thuyết.
- Rèn luyện tư duy logic
- Chuẩn bị cẩn thận các luận điểm, lí lẽ
- Luyện tập trước khi tranh biện
- Tự rút kinh nghiệm sau mỗi lần tranh biện.
Đề xuất các biện pháp rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân
Nắm rõ luận điểm, luận cứ, dẫn chứng
Luyện tập nhiều lần với sự quan sát của bạn bè hoặc người thân
Nâng cao tinh thần
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1. Tham gia các hoạt động ở trường, lớp, nơi ở để khám phá khả năng của bản thân.
2. Tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của bạn thân.
3. Chỉ cần lắng nghe nhận xét của bố mẹ về mình.
4. Hỏi người thân, bạn bè về những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
5.Tự mình tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, không cần hỏi ý kiến của người khác.
- Em đồng tình với nội dung 1,2 và 4 về cách khám phá bản thân vì:
+ Nội dung 1: Tham gia các hoạt động ở trường, lớp sẽ tạo điều kiện cho chúng ta tiếp xúc với nhiều điều mới lạ, từ đó chúng ta bớt rụt rè, nhút nhát, tự tin trước đám đông hoặc hơn thế nữa có thể giúp chúng ta khám phá ra những khả năng mới của bản thân như ca hát, nhảy múa, làm MC…
+ Nội dung 2: Tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của bản thân để từ đó biết được những điều nào ta chưa làm được để từ đó có những phương pháp khắc phục, điều chỉnh phù hợp để bản thân ngày càng tiến bộ.
+ Nội dung 4: Sự đánh giá của người khác luôn có cái nhìn khách quan hơn, chính xác hơn tự mình đánh giá.
- Em không đồng tình với nội dung 3 và 5 vì:
+ Nội dung 3: Ý kiến nhận xét của bố mẹ cũng rất quan trọng tuy nhiên cần lắng nghe nhận xét từ nhiều người khác nhau như thầy cô, bạn bè, anh chị… sẽ cho chúng ta nhiều cách nhìn nhận, nhiều góc nhìn khác nhau để từ đó sẽ có những điều chỉnh phù hợp giúp bản thân không ngừng tiến bộ.
+ Nội dung 5: Chúng ta có thể tự tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân nhưng đó chỉ là cái nhìn chủ quan, chắc chắn không toàn diện như hỏi ý kiến của người khác.
Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?
A. Nhận thức.
B. Tự nhận thức.
C. Tự hoàn thiện bản thân.
D. Tự nhận thức bản thân.
Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?
A. Nhận thức.
B. Tự nhận thức.
C. Tự hoàn thiện bản thân.
D. Tự nhận thức bản thân.
biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là
A. Thông minh.
B. Tự nhận thức về bản thân.
C. Có kĩ năng sống.
D. Tự trọng.
Đáp án:
Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân
Đáp án cần chọn là: B
Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?
A. Nhận thức.
B. Tự nhận thức.
C. Tự hoàn thiện bản thân.
D. Tự nhận thức bản thân.