Hãy chọn cách xử lí phù hợp cho từng tình huống sau đây:
- Nạn nhân chạm vào dây điện bị hở cách điện.
- Nạn nhân chạm vào dây điện bị đứt ở ngoài đường.
Một người vô ý chạm vào chỗ hở của dây điện và bị điện giật làm thế nào để tách nạn nhân ra khỏi
Đầu tiên : ngắt nguồn điện
Tiếp theo : Dùng bao tay cao su ( vật cách điện ) từ từ đưa người bị điện giật ra
Sau đó : Gọi cấp cứu
chặt đứt bộ phận mà người đó chạm vào chỗ hở dây điện
Dùng cục gỗ hay ván để đẩy nạn nhân ra xa khỏi chỗ rò rỉ điện giật và phải đứng ở một nơi cách điện
Khi vô tình chạm vào đoạn dây có điện bị hở lớp vỏ cách điện, một thợ sửa chữa bị điện giật nhẹ vì có một dòng điện cỡ 10 mA chạy qua người. Nhưng một người khác cũng chạm vào đoạn dây trên thì có thể nguy hiểm đến tính mạng do có dòng điện 90 mA chạy qua người. Điều gì tạo nên sự khác biệt này?
Tham khảo:
Theo định luật Ohm, cường độ dòng điện không chỉ phụ thuộc vào điện thế (điện thế càng cao thì cường độ dòng điện càng lớn), mà còn phụ thuộc vào điện trở (điện trở càng cao thì cường độ càng nhỏ). Với người bình thường, do điện trở cơ thể tương đối nhỏ, nên điện thế 220V có thể tạo một dòng điện khoảng 10-20 mA chạy qua người. Dòng điện đó đủ mạnh để kích thích cả thần kinh cảm giác và thần kinh vận động. Khi đó ta thấy bị điện giật rất đau. Quan trọng hơn, dòng điện đó đủ mạnh để gây ngừng tim và ngừng hô hấp, có thể khiến nạn nhân tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời và đúng cách.
Điện trở của người thường thay đổi do nhiều yếu tố tác động bên ngoài như tình trạng da, diện tích, áp suất, thời gian, tần số, điện áp tiếp xúc lên cơ thể con người.
Người bị điện giật khi có dòng điện đi vào cơ thể người, tức là một điểm của người nối với cực dương, điểm khác nối với cực âm của nguồn điện. Nếu cơ thể người chạm cùng một lúc vào dây nóng và dây nguội thì sẽ có dòng điện đi vào người từ dây nóng và đi ra dây nguội rất nguy hiểm.
Mặt khác vì lí do kĩ thuật, dây nguội được chôn dưới đất. Vì vật nếu chân chạm đất mà tay chạm vào dây nóng thì có dòng điện đi từ dây nóng qua người xuống đất. Em hãy cho biết trong các tình huống ở hình dưới, người có bị điện giật không? Tại sao?
Trong các tình huống 1, 2, 4 có dòng điện đi từ dây nóng qua người đi xuống đất. Vì vậy người sẽ bị điện giật và gặp nguy hiểm.
Hãy xác định thứ tự các thao tác để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện sao cho hợp lí và an toàn dựa vào các gợi ý dưới đây:
- Tìm các dụng cụ, đồ dùng có thể dùng để tách nạn nhân một cách an toàn.
- Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
- Quan sát đường điện dẫn đến chỗ có tai nạn để tìm cầu dao, cầu chì, công tắc, aptomat,...
Tham khảo
Quan sát đường điện dẫn đến chỗ có tai nạn để tìm cầu dao, cầu chì, công tắc, aptomat,...
Tìm các dụng cụ, đồ dùng có thể dùng để tách nạn nhân một cách an toàn.
Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Tình huống: có một nhóm bạn đến nhà em học nhóm, trong giờ giải lao một bạn đi ra ngoài vô tình vướng vào dây diện lm cho dây điện bị đứt đề lên người. Trong tình huống này em xử lý như thế nào? CÔNG NGHỆ 8
Đầu tiên ta gắt cầu dao điện sau đó ta lấy một đôi đũa bằng gỗ gắp sợi dây điện sang một bên . Rồi để bạn nằm đấy đến khi nào điện trong người bạn chuyền xuống nền nhà hết rồi kêu xe cấp cứu đưa bạn đi bệnh viện .
Từ bảng 15.1, các e hãy ước tính:
Đường cách xa đường điện 120kV bao nhiêu thì bắt đầu có nguy cơ bị điện giật mặc dù ta không chạm vào dây điện.
Từ bảng số liệu ta thấy ở khoảng cách d = 410 mm = 0,41m thì hiệu điện thế là: U = 200000 V
→ E = U/d = 200000/0,41 = 487800 V/m
Khoảng cách từ đường dây điện U3 = 120kV tới chỗ đứng có nguy cơ bị điện giật là:
Em hãy đặt ra một tình huống cứu người bị tai nạn điện và xử lí
-Tình huống: Một người đang đứng dưới đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò điện. Em phải làm gì để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện?
-Cách xử lý: Rút phích cắm điện (nắp cầu chì) hoặc ngát aptomat.
.Nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật là:
(0.5 Points)
A. Do điện áp bước.
B. Do chạm vào thiết bị rò điện.
C. Do phóng điện áp cao.
D. Tất cả đều đúng.
.Nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật là:
(0.5 Points)
A. Do điện áp bước.
B. Do chạm vào thiết bị rò điện.
C. Do phóng điện áp cao.
D. Tất cả đều đúng.
a)Chất dẫn điện và Chất cách điện là gì?
b) Vào hôm trời mưa bão, dây điện bị đứt, một người đi chân đất lại gần chỗ dây điện bị đứt thì bị điện giật. Hãy giải thích và nêu cách phòng tránh
Tham khảo :
a,
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng... - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
b,
Vì nước mưa không phải là nước tinh khiết (về mặt hóa học) nên có thể dẫn điện. Sau cơn mưa, đất ẩm ướt dẫn điện từ dây điện bị đứt đến người. Người đi chân đất sẽ bị điện giật.
Để phòng tránh thì người đó phái đi giày dép, ủng khô có đế cao và làm bằng chất cách điện
a)Chất dẫn điện và Chất cách điện là gì?
chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua,chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
b) Vào hôm trời mưa bão, dây điện bị đứt, một người đi chân đất lại gần chỗ dây điện bị đứt thì bị điện giật. Hãy giải thích và nêu cách phòng tránh
vì khi trời mưa thì dưới đất rất nhiều nước,mà nước là chất dẫn điện,mà ngời đó cũng không đi giày hay vật lệu cách điện nào cả nên điện đã truyền qua nước đến chân người đó