Từ bảng số liệu ta thấy ở khoảng cách d = 410 mm = 0,41m thì hiệu điện thế là: U = 200000 V
→ E = U/d = 200000/0,41 = 487800 V/m
Khoảng cách từ đường dây điện U3 = 120kV tới chỗ đứng có nguy cơ bị điện giật là:
Từ bảng số liệu ta thấy ở khoảng cách d = 410 mm = 0,41m thì hiệu điện thế là: U = 200000 V
→ E = U/d = 200000/0,41 = 487800 V/m
Khoảng cách từ đường dây điện U3 = 120kV tới chỗ đứng có nguy cơ bị điện giật là:
Từ bảng 15.1, các e hãy ước tính:
Hiệu điện thế giữa hai cực của bugi xe máy khi xe chạy bình thường.
Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải tới nơi tiêu thụ N, cách M 180km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dòng nguồn điện không đổi có suất điện động 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42A. Xác định khoảng cách MQ.
Từ bảng 15.1, các e hãy ước tính:
Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200m và một ngọn cây cao 10m.
Một đoạn dây đồng CD dài 20cm , nặng 12g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo có thể chịu được lực kéo lớn nhất là 0,075N. Lấy g = 10 m / s 2 . Hỏi có thể cho dòng điện qua dây CD có cường độ lớn nhất là bao nhiêu để dây treo không bị đứt?
A. 1,66A
B. 1,88A
C. 2,25A
D. 2,36A
Dùng một dây đồng đường kính 0,8mm có một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ có đường kính 2cm, chiều dài 40cm để làm một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau. Muốn từ trường có cảm ứng từ bên trong ống dây bằng l , 76.10 − 8 Ω m thì phải đặt vào ống dây một hiệu điện thế là bao nhiêu. Biết điện trở suất của đồng bằng l , 76.10 − 8 Ω m
Một máy phát điện cung cấp cho một động cơ. Suất điện động và điện trở trong của máy là E = 24V, điện trở trong r = 1 Ω . Dòng điện chạy qua động cơ là 2 A, điện trở trong của cuộn dây động cơ R = 5 , 5 Ω . Hãy tính
a) Hiệu suất của động cơ
b) Giả sử động cơ bị kẹt không quay được, dòng điện chạy qua động cơ có cường độ bằng bao nhiêu
Một động cơ điện nhỏ (có điện trở r ' = 2 Ω ) khi hoạt động bình thường cần một hiệu điện thế U= 9V và cường độ dòng điện I = 0 , 75 ( A ) .
a) Tính công suất và hiệu suất của động cơ. Tính suất phản điện của động cơ khi hoạt động bình thường.
b) Khi động cơ bị kẹt không quay được, tính công suất của động cơ, nếu hiệu điện thế đặt vào động cơ vẫn là U= 9V. Hãy rút kết luận thực tế?
c) Để cung cấp điện cho động cơ hoạt động bình thường, người ta dùng 18 nguồn điện, mỗi nguồn có e=2V r 0 = 2 Ω . Hỏi các nguồn phải mắc thế nào? Hiệu suất của bộ nguồn là bao nhiêu?
Dùng một dây đồng đường kính 0,8mm có một lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ đường kính 4cm để làm một ống dây. Khi nối hai đầu ống dây với một nguồn điện có hiệu điện thế 3,3V thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 15,7.10-4T. Tính chiều dài của ống dây và cường độ dòng điện trong ống. Biết điện trở suất của đồng là 1,76.10-8Ωm, các vòng của ống dây được quấn sát nhau:
A. 0,8m; 1A
B. 0,6m; 1A
C. 0,8m; 1,5A
D. 0,7m; 2A
Dùng loại dây đồng đường kính 0,5 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài. Ống dây có năm lớp nối tiếp với nhau sao cho dòng điện trong tất cả các vòng dây của các lớp đều cùng chiều. Các vòng dây của mỗi lớp được quấn sít nhau. Hỏi khi cho dòng điện cường độ I=0,15 A vào ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu
A. 1,88 . 10 - 3 T
B. 1,44 . 10 - 3 T
C. 5 . 10 - 3 T
D. 2,13 . 10 - 3 T