Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 8 2023 lúc 13:42

Độ lớn là \(2R\)

Bình luận (0)
Luong Hoang Vu
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 14:42

C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:43

Chọn C

Bình luận (0)
ducvong
19 tháng 12 2021 lúc 14:43

thì vẫn là 30 đâu lớn bé hơn được

Bình luận (0)
Lê Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngọc
30 tháng 11 2017 lúc 16:47

Ở cơ cấu tay quay - con trượt, khi tay quay 1 quay 1 quay tròn thì truyền 2 sẽ chuyển động quay còn con trượt 3 sẽ chuyển động tịnh tiến

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
29 tháng 6 2019 lúc 5:40

Có thể biến đổi được. Tuy nhiên trong quá trình chuyển động, khi thanh truyền và tay quay duỗi thẳng hoặc chập nhau, thanh truyền sẽ không dẫn động được tay quay. Nhũng vị trí đó được gọi là điểm chết của cơ cấu.Trong thực tế tay quay vẫn vượt qua được vị trị chết nhờ quán tính của nó và bánh đà gắn liền với nó.

Bình luận (0)
Đăng Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngân
1 tháng 1 lúc 20:37

C

Cho mình 1 like nha

Bình luận (0)
Phan Văn Toàn
1 tháng 1 lúc 20:39

Bình luận (0)
Phan Văn Toàn
1 tháng 1 lúc 20:42

cho mình 1 like nhé

Bình luận (0)
trầnduyhai
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 16:34

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại hoặc lên xuống trong giá đỡ 4. Tùy vào bộ phận nào đang dẫn động, cơ cấu này sẽ biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

Bình luận (0)
Người Già
12 tháng 8 2023 lúc 13:24

Tham khảo

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại hoặc lên xuống trong giá đỡ 4. Tùy vào bộ phận nào đang dẫn động, cơ cấu này sẽ biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
ĐIỀN VIÊN
30 tháng 1 2022 lúc 11:05

THAM KHẢO

Cấu tạo :

1 – Tay quay

2 – Thanh truyền

3 – Con trượt

4 – Giá đỡ

Nguyên lí làm việc:

Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 – Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

CƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢT ĐƯỢC ỨNG TRONG CÁC MÁY VÀ THIẾT BỊ NHƯ SAU:

Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy

Máy khâu đạp chân

Thanh răng

Bánh răng

Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng – thanh răng và cơ cấu vít đai ốc

Xe nâng

Dùng để nâng hạ mũi khoan

Ứng dụng

Cơ cấu bánh răng – thanh răng

Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc

Ê tô

Khóa nước

Gá kẹp của thợ mộc

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
15 tháng 9 2023 lúc 12:40

Tham khảo!

* Giống nhau: đều biến chuyển động quay thành tịnh tiến

* Khác nhau

Tay quay-con trượtBánh răng-thanh răng

- Sử dụng các khớp quay và sự chuyển động phức tạp của thanh BC

  

- Con trượt chỉ có thể chuyển động tịnh tiến qua lại (dao động)

- Sử dụng sự ăn khớp để truyền chuyển động

- Thanh răng chỉ có chuyển động tịnh tiến thẳng mà không thể qua lại được

- Việc chế tạo bánh răng-thanh răng cũng khó hơn

Bình luận (0)