Hãy chỉ ra các khớp bản lề, khớp trượt trên Hình 8.10.
Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?
A. Khớp tịnh tiến. B. Khớp quay. C. Khớp cầu. D. Khớp vít
Câu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:
A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt. B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. D. Cách điện mối nối dẫn điện đúng kỹ thuật.
Câu 16: Điện năng là
A. năng lượng của dòng điện. C. năng lượng của dòng các hạt mang điện tích.
B. năng lượng của dòng nước. D. năng lượng của các dòng thủy triều.
Câu 17: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ
A. dẫn điện càng tốt. C. dẫn điện càng kém .
B. dẫn nhiệt càng tốt . D. dẫn nhiệt càng kém.
Câu 18: Nhận định đúng là:
A. Nhà máy thủy điện nhờ thủy năng của dòng nước quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
B. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của nhiên liệu làm quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
C. Nhà máy thủy điện nhờ năng lượng nguyên tử quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
D. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của mặt trời quay bánh xe tua bin và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ không phải dụng cụ an toàn điện là
A. Giầy cao su cách điện.
B. Giá cách điện.
C. Dụng cụ sửa điện có tay cầm là kim loại .
D. Thảm cao su cách điện.
Câu 20: Hành động không được phép làm là:
A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?
A. Khớp tịnh tiến. B. Khớp quay. C. Khớp cầu. D. Khớp vít
Câu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:
A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt. B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. D. Cách điện mối nối dẫn điện đúng kỹ thuật.
Câu 16: Điện năng là
A. năng lượng của dòng điện. C. năng lượng của dòng các hạt mang điện tích.
B. năng lượng của dòng nước. D. năng lượng của các dòng thủy triều.
Câu 17: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ
A. dẫn điện càng tốt. C. dẫn điện càng kém .
B. dẫn nhiệt càng tốt . D. dẫn nhiệt càng kém.
Câu 18: Nhận định đúng là:
A. Nhà máy thủy điện nhờ thủy năng của dòng nước quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
B. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của nhiên liệu làm quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
C. Nhà máy thủy điện nhờ năng lượng nguyên tử quay bánh xe tua bin nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
D. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của mặt trời quay bánh xe tua bin và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.
Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ không phải dụng cụ an toàn điện là
A. Giầy cao su cách điện.
B. Giá cách điện.
C. Dụng cụ sửa điện có tay cầm là kim loại .
D. Thảm cao su cách điện.
Câu 20: Hành động không được phép làm là:
A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp
B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp
Khớp nào dưới dây là khớp quay:
A. Bản lề cửa, giá gương xe máy, quạt điện
B. Bản lề của, Pit-tông-xi lanh, quạt điện
C. Pit-tông-xi lanh, bơm xe, ngăn kéo tủ
D. Pit-tông-xi lanh, giá gương xe máy, ngăn kéo tủ
Đối với khớp vít, thì?
a.
Đai ốc vừa xoay vừa tịnh tiến
b.
Cả 3 đều sai
c.
Đai ốc trượt trên trục vít
d.
Đai óc chỉ xoay quanh trục vít
Đối với khớp vít, thì?
a.
Đai ốc vừa xoay vừa tịnh tiến
b.
Cả 3 đều sai
c.
Đai ốc trượt trên trục vít
d.
Đai óc chỉ xoay quanh trục vít
Chỉ trên hình và nói tên các xương, khớp xương của cơ thể.
Các khớp xương là:
- khớp bả vai.
- khớp khuỷu tay.
- khớp cổ tay.
- khớp gối.
Các xương là:
- xương sọ.
- xương sườn.
- xương sống.
- xương chậu.
- xương tay.
- xương chân.
Quan sát cơ cấu đóng cửa tự động ở Hình 8.13 và cho biết:
- Các khớp A, B, C, D là khớp gì?
- Khi tác động mở cánh cửa ra thì các chi tiết 2, 3 chuyển động như thế nào?
- Chỉ ra khâu nào là giá đỡ?
tham khảo
- Các khớp A, B, C, D là khớp bản lề.
- Khi tác động mở cánh cửa ra thì các chi tiết 2, 3 chuyển động lắc qua lại.
- Giá đỡ là khung cửa.
Quan sát Hình 8.12 và cho biết:
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3) chuyển động như thế nào?
tham khảo
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu: A, B, C, D.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu: khi tay quay quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc chuyển động lắc qua lại quanh trục D từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3)
chuyển động lắc lại.
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tại sao ba của em thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khóa, bản lề cửa và đi thay dầu xe máy định kì ?
2. Con cá bơi trong nước, máy bay bay trên trời có chịu tác dụng của lực ma sát không ?
3. Tại sao một số loài động vật sống gần bùn (trạch, lươn, cá trê,...) lại có da trơn ?
4. Bao khớp ở các khớp xương của người có tác dụng gì ? (Hình 31.7)
1. Để bôi trơn ổ trục và chống han gỉ
2. Có, là ma sát trượt
3. Da trơn để làm giảm ma sát trượt, cho các con vật trườn dễ dàng hơn.
4. Bao khớp có tác dụng làm cho khớp linh hoạt khi cử động.