Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạ Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 19:36

loading...  loading...  

Kim Chi Cà Pháo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 14:14

\(a,\) Áp dụng Pytago \(EF=\sqrt{DE^2+DF^2}=25\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL:

\(\left\{{}\begin{matrix}DE^2=EH\cdot EF\\DF^2=FH\cdot EF\\DH^2=FH\cdot EH\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EH=\dfrac{DE^2}{EF}=9\left(cm\right)\\FH=\dfrac{DF^2}{EF}=16\left(cm\right)\\DH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\sin\widehat{E}=\cos\widehat{F}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\approx\left\{{}\begin{matrix}\sin53^0\\\cos37^0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\widehat{E}\approx53^0;\widehat{F}\approx37^0\)

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:15

Các hệ thức về cạnh và đường cao là:

\(DE^2=EH\cdot EF\)\(DF^2=FH\cdot FE\)

\(DH^2=HE\cdot HF\)

\(DH\cdot FE=DE\cdot DF\)

\(\dfrac{1}{DH^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}\)

28-9A14- Kim Nhung
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 22:08

a: AB=căn 5^2-4^2=3cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC; AC^2=CH*BC; AH*BC=AB*AC

=>AH=3*4/5=2,4cm; BH=3^2/5=1,8cm

CH=5-1,8=3,2cm

b: C=3+4+5=12cm

S=1/2*3*4=6cm2

AM=BC/2=2,5cm

c: MA=MC=2,5cm

AC=4cm

ΔMAC cân tại M có MI là đường cao

nên I là trung điểm của AC

=>IA=IC=AC/2=2cm

MI=căn MA^2-IA^2=1,5cm

Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 8 2021 lúc 22:12

Xét tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH 

* Áp dụng hệ thức : \(DE^2=EH.EF\Rightarrow EF=\dfrac{36}{3,6}=10\)cm 

-> HF = EF - EH = 10 - 3,6 = 6,4 cm

* Áp dụng hệ thức : \(DF^2=HF.EF=6,4.10=64\Rightarrow DF=8\)cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DE^2=EH\cdot EF\)

\(\Leftrightarrow EF=\dfrac{36}{3.6}=10\left(cm\right)\)

Ta có: FH+EH=FE(H nằm giữa F và E)

nên FH=10-3,6=6,4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DF^2=FH\cdot FE\)

\(\Leftrightarrow DF^2=64\)

hay DF=8(cm)

Nguyễn Long
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 8 2021 lúc 22:21
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DE^2=EH\cdot EF\)

\(\Leftrightarrow EF=\dfrac{36}{3.6}=10\left(cm\right)\)

Ta có: FH+EH=FE(H nằm giữa F và E)

nên FH=10-3,6=6,4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:

\(DF^2=FH\cdot FE\)

\(\Leftrightarrow DF^2=64\)

hay DF=8(cm)

Bich Nga Lê
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
16 tháng 9 2023 lúc 18:16

Xét ΔDEH vuông tại D có đg cao DH

\(FE=HE+HF=1+4=5cm\\ DE^2=EH.FE\\ \Leftrightarrow DE^2=1.5\\ \Leftrightarrow DE=\sqrt{5}cm\\ DF^2=FE^2-DE^2\\ \Leftrightarrow DF^2=5^2-\sqrt{5}^2\\ \Leftrightarrow DF^2=20\\ \Leftrightarrow DF=\sqrt{20}=2\sqrt{5}cm\)

HT.Phong (9A5)
16 tháng 9 2023 lúc 18:19

\(EF=EH+FH=1+4=5\left(cm\right)\) 

Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DH ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}DE^2=EH\cdot EF\\DF^2=FH\cdot EF\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE=\sqrt{EH\cdot EF}=\sqrt{1\cdot5}=\sqrt{5}\left(cm\right)\\DF=\sqrt{FH\cdot EF}=\sqrt{4\cdot5}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)