Hệ thống nào biến đổi momen từ động cơ đến bánh xe chủ động làm xe chuyển động?
Quan sát hình 24.1 và chỉ ra dòng điện truyền momen từ động cơ tới bánh xe chủ động
Hãy quan sát Hình 22.2 và cho biết mô men chủ động từ động cơ được truyền đến các bánh xe sau thông qua những bộ phận nào. Tác động vào bộ phận nào để có thể ngắt mô men chủ động truyền đến bánh xe đó?
- Mô men chủ động từ động cơ truyền đến các bánh xe thông qua các bộ phận của hệ thống truyền lực, bao gồm: li hợp, hộp số, trục các đăng, truyền lực chính và bộ vi sai, các bán trục.
- Để ngắt mô men chủ động truyền đến bánh xe có thể tác động vào li hợp hoặc hộp số.
Quan sát hình O7.1, hãy cho biết:
a) hệ thống trên có mấy cầu chủ động?
b) Nhiệm vụ của li hợp (3), hộp số (4) và truyền lực các đăng (5).
c) Dòng truyền mômen từ động cơ đến bánh sau xe.
a. Hệ thống trên có 1 cầu chủ động
b. Nhiệm vụ của:
- Nhiệm vụ của li hợp (3): truyền hoặc ngắt mômen từ động cơ đến hộp số trong những trường hợp cần thiết.
- Nhiệm vụ của hộp số (4):
+ Thay đổi mômen phù hợp với lực cản lên ô tô.
+ Đảo chiều của mômen để xe có thể đi lùi.
+ Ngắt mômen trong thời gian nhất định giữa li hợp và truyền lực các đăng khi khởi động, dừng xe.
- Nhiệm vụ của truyền lực các đăng (5): truyền mômen từ hộp số đến cầu chủ động hoặc từ truyền lực chính đến bánh xe chủ động của cầu dẫn hướng chủ động.
c. Dòng truyền mômen từ động cơ tới bánh xe sau
Mômen được truyền từ động cơ qua li hợp đến hộp số, qua truyền lực các đăng đến truyền lực chính, vi sai và các bán trục, đến bánh xe cầu sau.
Đố. Trên các hình 99a, 99b, 99c, các bánh xe tròn có răng cưa được khớp với nhau. Trên hình nào hệ thống bánh răng chuyển động được? Trên hình nào hệ thống bánh răng không chuyển động được?
Vì nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau (một bánh xe quay cùng chiều quay của kim đồng hồ, bánh xe kia quay ngược chiều của kim đồng hồ). Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay theo chiều như nhau. Do đó:
- Hình a, b hệ thống bánh răng chuyển động được.
- Hình c, hệ thống bánh răng không chuyển động được.
Đố. Trên các hình 99a, 99b, 99c, các bánh xe tròn có răng cưa được khớp với nhau. Trên hình nào hệ thống bánh răng chuyển động được? Trên hình nào hệ thống bánh răng không chuyển động được?
Hình 99
Vì nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau (một bánh xe quay cùng chiều quay của kim đồng hồ, bánh xe kia quay ngược chiều của kim đồng hồ). Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay theo chiều như nhau. Do đó:
- Hình a, b hệ thống bánh răng chuyển động được.
- Hình c, hệ thống bánh răng không chuyển động được.
Trong cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp, đĩa xích đống vai trò gì?
a, Đĩa dẫn b, Đĩa bị dẫn c, Bánh Dẫn d, Bánh bị dẫn
Cơ cấu tay quay - con trượt là cơ cấu biến đổi chuyển động nào sau đây?
A, Chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
B, Chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
C, Chuyển động quay thành chuyển động lắc.
D, Cả ba đáp án trên đều sai
Trong cơ cấu chuyển động đai, tốc độ quay của các bánh tỉ lệ với đường kính của mỗi bánh như thế nào?
A, Tỉ lệ thuận B, Tỉ lệ nghịch C, không theo tỉ lệ nào
Nhà máy nhiệt điện Uông Bí thuộc tỉnh (thành phố) nào của nước ta?
A, Hải Phòng B, Quảng Ninh
C, Nha Trang D, Đà Nẵng
Nhà máy thủy điện Yaly thuộc tỉnh (thành phố) nào của nước ta?
A, Hải Phòng B, Quảng Ninh
C, Gia Lai D, Sóc Trăng
Em hãy quan sát Hình 22.1 và cho biết mô men chủ động từ động cơ có thể được truyền đến những bánh xe nào?
Mô men chủ động từ động cơ có thể được truyền đến những bánh xe:
- Hộp số
- Trục các đăng
- Cầu chủ động
Khi đạp xe, bộ phận nào làm nhiệm vụ truyền chuyển động từ trục giữa đến trục sau bánh xe đạp?
Khi chúng ta đạp bàn đạp, lực truyền qua làm trục giữa quay, đĩa xích quay, kéo dây xích chuyển động, dây xích kéo líp quay cùng bánh xe sau (trục sau), khi bánh xe quay và lăn trên mặt đường làm cho xe chuyển động về phía trước. Nguyên tắc chuyển động như sau:
Lực từ chân người đạp → Bàn đạp → Trục giữa → Đĩa xích → Dây xích → Líp → Bánh xe sau (trục sau) → Xe chuyển động.
Tham khảo
Khi chúng ta đạp bàn đạp, lực truyền qua làm trục giữa quay, đĩa xích quay, kéo dây xích chuyển động, dây xích kéo líp quay cùng bánh xe sau (trục sau), khi bánh xe quay và lăn trên mặt đường làm cho xe chuyển động về phía trước. Nguyên tắc chuyển động như sau:
Lực từ chân người đạp → Bàn đạp → Trục giữa → Đĩa xích → Dây xích → Líp → Bánh xe sau (trục sau) → Xe chuyển động.
Đố :
Trên các hình 99a, 99b, 99c, các bánh xe có răng cưa được khớp với nhau. Trên hình nào hệ thống bánh răng chuyển động được ? Trên hình nào hệ thống bánh răng nào không chuyển động được ?
Hướng dẫn giải:
Trong hệ thống các bánh xe răng cưa thì hai bánh xe răng cưa tiếp xúc ngoài bao giờ cũng chuyển động ngược chiều nhau, hai bánh răng cưa tiếp xúc trong bao giờ cũng chuyển động cùng chiều nhau. Vì vậy hệ thống bánh răng ở hình a), hình b) chuyển động được. Hệ thống bánh răng ở hình c) không chuyển động được.
Trong hệ thống các bánh xe răng cưa thì hai bánh xe răng cưa tiếp xúc ngoài bao giờ cũng chuyển động ngược chiều nhau, hai bánh răng cưa tiếp xúc trong bao giờ cũng chuyển động cùng chiều nhau. Vì vậy hệ thống bánh răng ở hình a), hình b) chuyển động được. Hệ thống bánh răng ở hình c) không chuyển động được.