Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
noname
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 14:11

b: 4x^2-20x+25=(x-3)^2

=>(2x-5)^2=(x-3)^2

=>(2x-5)^2-(x-3)^2=0

=>(2x-5-x+3)(2x-5+x-3)=0

=>(3x-8)(x-2)=0

=>x=8/3 hoặc x=2

c: x+x^2-x^3-x^4=0

=>x(x+1)-x^3(x+1)=0

=>(x+1)(x-x^3)=0

=>(x^3-x)(x+1)=0

=>x(x-1)(x+1)^2=0

=>\(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

d: 2x^3+3x^2+2x+3=0

=>x^2(2x+3)+(2x+3)=0

=>(2x+3)(x^2+1)=0

=>2x+3=0

=>x=-3/2

a: =>x^2(5x-7)-3(5x-7)=0

=>(5x-7)(x^2-3)=0

=>\(x\in\left\{\dfrac{7}{5};\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

hmone
Xem chi tiết
ThaiHoaGaming VietNam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 19:29

a: \(4x^3-xy^2\)

\(=x\left(4x^2-y^2\right)\)

\(=x\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)\)

b: \(5x^3-10x^2+5x\)

\(=5x\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=5x\left(x-1\right)^2\)

c: \(4x^2+24x+36-4y^2\)

\(=4\left(x^2+6x+9-y^2\right)\)

\(=4\left(x+3-y\right)\left(x+3+y\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 9 2021 lúc 19:37

a) \(4x^3-xy^2=x\left(4x^2-y^2\right)=x\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)\)

b) \(5x^3-10x^2+5x=5x\left(x^2-2x+1\right)=5x\left(x-1\right)^2\)

c) \(4x^2+24x+36-4y^2=\left(2x+6\right)^2-4y^2=\left(2x+6-2y\right)\left(2x+6+2y\right)\)

d) \(4x^2y^2-8xy^2+4y^2=4y^2\left(x^2-2x+1\right)=4y^2\left(x-1\right)^2\)

e) \(x^3y+10x^2y+35xy=xy\left(x^2+10x+35\right)\)

f) \(2x^3-4x^2y+2xy^2-8x=2x\left(x^2-2xy+y^2-4\right)=2x\left[\left(x-y\right)^2-4\right]=2x\left(x-y-2\right)\left(x-y+2\right)\)

g) \(3x^2-9xy-6x+18y=3x\left(x-2\right)-9y\left(x-2\right)=3\left(x-2\right)\left(x-3y\right)\)

h) \(x^2y^2-3xy^2+2xy-6y=xy\left(xy+2\right)-3y\left(xy+2\right)=\left(xy+2\right)\left(xy-3y\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 20:01

g: \(3x^2-9xy-6x+18y\)

\(=3x\left(x-3y\right)-6\left(x-3y\right)\)

\(=3\left(x-2\right)\left(x-3y\right)\)

h: \(x^2y^2-3xy^2+2xy-6y\)

\(=xy^2\left(x-3\right)+2y\left(x-3\right)\)

\(=y\left(xy+2\right)\left(x-3\right)\)

Cíuuuuuuuuuu
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
30 tháng 8 2021 lúc 12:19

undefinedundefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:04

a: Ta có: \(x\left(2-x\right)+\left(x^2+x\right)=7\)

\(\Leftrightarrow2x-x^2+x^2+x=7\)

\(\Leftrightarrow3x=7\)

hay \(x=\dfrac{7}{3}\)

b: Ta có: \(\left(2x+1\right)^2-x\left(4-5x\right)=17\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-4x+5x^2=17\)

\(\Leftrightarrow9x^2=16\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{16}{9}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{4}{3};-\dfrac{4}{3}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 0:33

c: Ta có: \(\left(x-4\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4-2x-1\right)\left(x-4+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=1\end{matrix}\right.\)

d: ta có: \(\dfrac{2x^3-8x^2+10x}{2x}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1=0\)(vô lý)

 

 

Lam Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 8 2023 lúc 20:57

a) \(4x^2+16x+3=0\)

\(\Delta'=84-12=72\Rightarrow\sqrt[]{\Delta'}=6\sqrt[]{2}\)

Phương trình có 2 nghiệm

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8+6\sqrt[]{2}}{4}\\x=\dfrac{-8-6\sqrt[]{2}}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2\left(4-3\sqrt[]{2}\right)}{4}\\x=\dfrac{-2\left(4+3\sqrt[]{2}\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(4-3\sqrt[]{2}\right)}{2}\\x=\dfrac{-\left(4+3\sqrt[]{2}\right)}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\sqrt[]{2}-4}{2}\\x=\dfrac{-3\sqrt[]{2}-4}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(7x^2+16x+2=1+3x^2\)

\(4x^2+16x+1=0\)

\(\Delta'=84-4=80\Rightarrow\sqrt[]{\Delta'}=4\sqrt[]{5}\)

Phương trình có 2 nghiệm

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8+4\sqrt[]{5}}{4}\\x=\dfrac{-8-4\sqrt[]{5}}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4\left(2-\sqrt[]{5}\right)}{4}\\x=\dfrac{-4\left(2+\sqrt[]{5}\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\left(2-\sqrt[]{5}\right)\\x=-\left(2+\sqrt[]{5}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2+\sqrt[]{5}\\x=-2-\sqrt[]{5}\end{matrix}\right.\)

c) \(4x^2+20x+4=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+1=0\)

\(\Delta=25-4=21\Rightarrow\sqrt[]{\Delta}=\sqrt[]{21}\)

Phương trình có 2 nghiệm

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+\sqrt[]{21}}{2}\\x=\dfrac{-5-\sqrt[]{21}}{2}\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2018 lúc 2:06

Đáp án là B

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Chuu
12 tháng 4 2022 lúc 12:36

f (x) = 3x2 + 2x3 - 6x - 2

bậc của đa thức là: 3

 

g(x) = 5x+ 9 - 2x3 - 3x2 - 4x + 2x3 - 2

g(x) = ( 5x2 - 3x) + ( 9 -2) + ( - 2x+ 2x) - 4x

g(x) = 2x2 + 7 - 4x

bậc của đa thức là : 2

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
nnnnnn
19 tháng 11 2021 lúc 10:48

a)x=x

b)x=x^1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2019 lúc 4:20

a)  x 4   –   5 x 2   +   4   =   0   ( 1 )

Đặt x 2   =   t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  t 2   –   5 t   +   4   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm  t 1   =   1 ;   t 2   =   c / a   =   4

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 1 ⇒ x 2   =   1  ⇒ x = 1 hoặc x = -1;

+ Với t = 4 ⇒ x 2   =   4  ⇒ x = 2 hoặc x = -2.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.

b)  2 x 4   –   3 x 2   –   2   =   0 ;   ( 1 )

Đặt   x 2   =   t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  2 t 2   –   3 t   –   2   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 2 ; b = -3 ; c = -2

⇒   Δ   =   ( - 3 ) 2   -   4 . 2 . ( - 2 )   =   25   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 34 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chỉ có giá trị t 1   =   2  thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 2 ⇒ x 2   =   2  ⇒ x = √2 hoặc x = -√2;

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2 ; √2}.

c)  3 x 4   +   10 x 2   +   3   =   0   ( 1 )

Đặt x 2   =   t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  3 t 2   +   10 t   +   3   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 3; b' = 5; c = 3

⇒  Δ ’   =   5 2   –   3 . 3   =   16   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 34 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai giá trị đều không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.