Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diễm My
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 8 2023 lúc 23:44

Lời giải:

a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:

$2n+9\vdots n+3$

$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$

$\Rightarrow 3\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$

b. 

$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$

Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất

Tức là $n+3=1$

$\Leftrightarrow n=-2$

c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất 

Tức là $n+3=-1$

$\Leftrightarrow n=-4$

Diễm My
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 8 2023 lúc 21:55

Lời giải:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k$

$\Rightarrow a=bk, c=dk$. Khi đó:

$\frac{a-b}{b}=\frac{bk-b}{b}=\frac{b(k-1)}{b}=k-1(1)$

$\frac{c-d}{d}=\frac{dk-d}{d}=\frac{d(k-1)}{d}=k-1(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}$

-------------------

$\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2bk+3b}{2bk-3b}=\frac{b(2k+3)}{b(2k-3)}=\frac{2k+3}{2k-3}(3)$

$\frac{2c+3d}{2c-3d}=\frac{2dk+3d}{2dk-3d}=\frac{d(2k+3)}{d(2k-3)}=\frac{2k+3}{2k-3}(4)$

Từ $(3); (4)\Rightarrow \frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2c+3d}{2c-3d}$

꧁༺ςôηɠ_ςɧúα༻꧂
Xem chi tiết
amu
15 tháng 3 2022 lúc 14:31

0,5 × 3,16 × 4 × 2 × 0,25

= ( 0,5 × 2 ) × ( 0,25 × 4 ) × 3,16

= 1 × 1 × 3,16

= 1 × 3,16

= 3,16

Nguyễn Trung Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 10:46

Bài 7:

a) Ta có: x:2=y:5

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

mà x+y=21

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{21}{7}=3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=3\\\dfrac{y}{5}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=15\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: x:2=y:7

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}\)

mà x+y=18

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{2+7}=\dfrac{18}{9}=2\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=2\\\dfrac{y}{7}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=14\end{matrix}\right.\)

Bài 8:

a) Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{5}\)

nên \(\dfrac{2a}{6}=\dfrac{3b}{24}=\dfrac{c}{5}\)

mà 2a+3b-c=50

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2a}{6}=\dfrac{3b}{24}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{2a+3b-c}{6+24-5}=\dfrac{50}{25}=2\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\\\dfrac{b}{8}=2\\\dfrac{c}{5}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=16\\c=10\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 10:51

Bài 8:

b) Ta có: \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5}\)

nên \(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}\)(1)

Ta có: \(\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\)

nên \(\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{40}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{4z}{60}\)

mà 2x-3y+4z=330

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{40}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{4z}{60}=\dfrac{2x-3y+4z}{40-30+60}=\dfrac{330}{70}=\dfrac{33}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{20}=\dfrac{33}{7}\\\dfrac{y}{10}=\dfrac{33}{7}\\\dfrac{z}{15}=\dfrac{33}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{660}{7}\\y=\dfrac{330}{7}\\z=\dfrac{495}{7}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: 3x=2y

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

hay \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\)(1)

Ta có: 7x=5z

nên \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{z}{7}\)

hay \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{z}{14}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{14}\)

mà x-y+z=32

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{x-y+z}{10-15+14}=\dfrac{32}{9}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{10}=\dfrac{32}{9}\\\dfrac{y}{15}=\dfrac{32}{9}\\\dfrac{z}{14}=\dfrac{32}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{320}{9}\\y=\dfrac{480}{9}=\dfrac{160}{3}\\z=\dfrac{448}{9}\end{matrix}\right.\)

Lê Xuân Hải
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 7 2020 lúc 8:19

Gọi số tự nhiên cần tìm là a

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮5\\a⋮7\\a⋮9\end{cases}}\Rightarrow a\in BC\left(5;7;9\right)\)

mà a nhỏ nhất có thể

=> \(a=BCNN\left(5;7;9\right)\)

Vì ƯCLN(5;7;9) = 1

=>  BCNN(5;7;9) = 5.7.9 = 315

=> a = 315 

Vậy số cần tìm là 315

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 7 2020 lúc 8:36

Gọi số tự nhiên cần tìm là a 

Theo đề bài : a chia hết cho 5 , a chia hết cho 7 , a chia hết cho 9 và a là số tự nhiên nhỏ nhất 

=> a = BCNN(5, 7 , 9 )

BCNN(5, 7 , 9) = 5 . 7 . 32 = 315

=> a = 315

Vậy số cần tìm là 315

Khách vãng lai đã xóa
My Trà
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
2 tháng 5 2023 lúc 9:18

Bài 6

a) (3x² + 5) + [(2x² - 5x) - (5x² + 4)]

= 3x² + 5 + (2x² - 5x - 5x² - 4)

= 3x² + 5 + 2x² - 5x - 5x² - 4

= (3x² + 2x² - 5x²) - 5x + (5 - 4)

= -5x + 1

---------‐----------

b) (x + 2)(x² - 2x + 4)

= x.x² - x.2x + x.4 + 2.x² - 2.2x + 2.4

= x³ - 2x² + 4x + 2x² - 4x + 8

= x³ + (-2x² + 2x²) + (4x - 4x) + 8

= x³ + 8

-------------------

c) (4x³ - 8x² + 13x - 5) : (2x - 1)

= (4x³ - 2x² - 6x² + 3x + 10x - 5) : (2x - 1)

= [(4x³ - 2x²) - (6x² - 3x) + (10x - 5)] : (2x - 1)

= [2x²(2x - 1) - 3x(2x - 1) + 5(2x - 1)] : (2x - 1)

= (2x - 1)(2x² - 3x + 5) : (2x - 1)

= 2x² - 3x + 5

⭐Hannie⭐
2 tháng 5 2023 lúc 10:22
HELLO CARBOT
Xem chi tiết
tú phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 15:06

6:

Số tiền phải trả góp là:

350000*24=8400000(đồng)

Số tiền mua chiếc TV là:

8400000:60%=14000000(đồng)

Lâm Trúc Linh
Xem chi tiết

Đây nha!

Tiêu Hưng Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 10:17

bạn ơi trong olm không có cái đó ạ phân số trong olm chỉ được biểu thị bằng dấu gạch chéo thôi nếu muốn dùng phân số theo ý bạn thì phải dùng latex nhưng trong olm không có latex cái này thì tùy thuộc vào olm chế ra thôi chứ mình cũng không phải Admin nên ko biết rõ lắm

Tiêu Hưng Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 10:19

cái này dùng trong hỏi đáp được nhưng trong bài học không được đâu ạ