Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2018 lúc 7:57

Các phản ứng crăckinh

C 10 H 22 → crăcking C 6 H 12 + C 4 H 10

C 11 H 24 → crăcking C 5 H 12 + C 6 H 12

C 15 H 32 → crăcking C 6 H 14 + C 9 H 18

Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 8 2021 lúc 13:36

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)

Minh Lệ
Xem chi tiết

\(\left(1\right)CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ \left(2\right)Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ \left(3\right)CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+CuCl_2\)

Minh Lệ
Xem chi tiết

\(2NaOH+SO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh.lam\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 7:10

- Giống nhau : Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Cu OH 2  + 2HCl →  CuCl 2  +  H 2 O

NaOH + HCl → NaCl +  H 2 O

- Khác nhau : Bazơ tan (kiềm) có những tính chất như đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit, tác dụng với dung dịch muối.

NaOH +  CO 2  →  Na 2 CO 3  +  H 2 O

3NaOH +  FeCl 3  → 3NaCl +  Fe OH 3

Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.

Cu OH 2  → CuO +  H 2 O

Dẫn ra những phương trình hoá học để minh hoạ.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2019 lúc 10:13

Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hoá chất cho vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từ từ dd phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hoá chất nêu trên.

+ Ống nghiệm nào có màu hồng đó là dd NaOH; không màu là một trong các dd H2SO4, HCl, BaCl2, Na2SO4.

+ Cho dd màu hồng vào 4 ống nghiệm còn lại, có hiện tượng mất màu hồng là dung dịch H2SO4, HCl ( nhóm I), không có hiện tượng gì là dd BaCl2, Na2SO4 (nhóm II).

NaOH + HCl → NaCl + H2O.

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.

–Nhỏ lần lượt các dd ở nhóm 1 vào các dd ở nhóm 2:

+ Nếu không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ là dd HCl, dd còn lại của nhóm I là H2SO4.

 + Nếu khi nhỏ dd ở nhóm 1 vào nhóm 2 thấy 1 dd xuất hiện kết tủa trắng, 1 dd không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ ở nhóm 1 là H2SO4, dd còn lại là HCl; còn dd ở nhóm 2 tạo kết tủa là BaCl2; dd không tạo kết tủa ở nhóm 2 là Na2SO4.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl

Tô Thiên Hào
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 14:32

\(Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2NaNO_3\)

\(Na_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_{3\downarrow}+2NaNO_3\)

\(Na_2SO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_{3\downarrow}+2NaNO_3\)

\(Na_2CrO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCrO_{4\downarrow}+2NaNO_3\)

\(2Na_3PO_4+3Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+6NaNO_3\)

Kkkkk
Xem chi tiết