Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
5 tháng 6 2021 lúc 15:53

`(x+1)^2=(x+1)^0`

`(x+1)^2=1`

`(x+1)^1=1^2=(-1)^2`

\(\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy `x=0;x=-2`.

Vũ Thị Mai
Xem chi tiết
Huyền deyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 0:16

Câu 2:

a: Sai

b: Sai

c: Sai

d: Đúng

Lê Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 20:20

a: ĐểA nguyên thì x^2+2x+x+2-3 chia hết cho x+2

=>-3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {-1;-3;1;-5}

b: B nguyên khi x^2+x+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

mai mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:32

Bài 1: 

a: UCLN(12;52)=4

UC(12;52)={1;2;4}

Nguyễn Quang Thắng
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 15:29

1) \(-x-3=-2\left(x+7\right)\\ \Rightarrow-x-3=-2x-14\\ \Rightarrow-x+2x=-14+3\\ \Rightarrow x=-11\)

2) \(A=\frac{12}{\left(x+1\right)^2+3}\\ Tac\text{ó}:\left(x+1\right)^2\ge0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2+3\ge3\\ \Rightarrow A\le\frac{12}{3}=4\)

Max A=4 khi x=-1

3) Đăt : \(n^2+4=k^2\\ \Rightarrow k^2-n^2=4\\ \Rightarrow\left(k-n\right)\left(k+n\right)=4\)

lập bang ra rồi tính

Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
11 tháng 11 2023 lúc 19:20

a) x² - 2 = 0

x² = 2

x = -√2 (loại) hoặc x = √2 (loại)

Vậy không tìm được x Q thỏa mãn đề bài

b) x² + 7/4 = 23/4

x² = 23/4 - 7/4

x² = 4

x = 2 (nhận) hoặc x = -2 (nhận)

Vậy x = -2; x = 2

c) (x - 1)² = 0

x - 1 = 0

x = 1 (nhận)

Vậy x = 1

Hà Minh Trí
11 tháng 11 2023 lúc 19:28

bạn linh này giỏi dữ ta

Phương Anh Nguyễn
11 tháng 11 2023 lúc 20:39

a) x2 - 2 = 0

x2 = 2

x = √2 hoặc -√2 (loại) (x ϵ Q)

Vậy x ϵ rỗng

b) x2 + 7/4 =23/4

x2 = 23/4 - 7/4

x2 = 16/4 = 4

x2 = 4 = (-2)2 = 22

x2 = (-2)2

x = -2 (Nhận)

x2 = 2

x = 2 (Nhận)

Vậy x ϵ ( 2 , -2 )

c) (x-1)2 = 0

x-1 = 0

x = 1

Vậy x = 1

Luchia
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 10 2016 lúc 20:13

a) \(3^{x+1}.15=135\)

\(\Rightarrow3^{x+1}=9\)

\(\Rightarrow3^{x+1}=3^2\)

\(\Rightarrow x+1=2\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

Ngô Tấn Đạt
17 tháng 10 2016 lúc 20:51

b) \(x+2x+2^2x+....+2^{2016}x=2^{2017}-1\\ \Rightarrow x\left(2+2^2+...+2^{2016}\right)=2^{2017}-1\\ \Rightarrow x\left(2^{2017}-2\right)=2^{2017}-1\)

c) \(x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2=0\\ \Rightarrow x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+\left(x-1\right)\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\\ \Rightarrow\begin{cases}x-1=0\\2x-1=0\end{cases}\)

d) \(2^2.2^5\le2^{x-5}\le2^{10}\\ \Rightarrow2^7\le2^{x-5}\le2^{10}\)