Em hãy cho biết quân dân Củ Chi đã đập tan trận càn “Bóc vỏ Trái Đất” như thế nào.
Em hãy cho biết quân dân Củ Chi đã đào hầm như thế nào?
Tham khảo
đầu tiên phải đào một giếng với đường kính 0,6 m, sâu 3 m. Sau đó lại dùng cuốc tay tiếp tục khoét sâu từ đáy giếng, tạo đường hầm đủ rộng để người đi được dưới lòng đất. Cứ cách 16 m lại tạo một giếng. Chỉ trong thời gian 2 năm, quân dân Củ Chi đã đào được 250 km địa đạo.
4/. Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột đất nước ta như thế nào? (Em hãy nối cột A bên trái với cột B bên phải sao cho phù hợp nội dung.) A B 1) Khai thác khoáng sản * * a) Sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt. 2) Xây dựng nhà máy * * b) Lập đồn điền trồng chè, cà phê, cao su. 3) Cướp đất của nông dân * * c) Chở về Pháp hoặc bán sang nước khác.
giúp mình với
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quân và dân Củ Chi đã đào hệ thống đường hầm ngầm trong lòng đất. Theo em, hệ thống đường hầm ngầm trong Địa đạo Củ Chi được đào để làm gì? Công trình này gắn liền với những câu chuyện lịch sử nào?
Tham khảo!
- Mục đích đào hệ thống hầm ngầm trong Địa đạo Củ Chi:
+ Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, hệ thống hầm ngầm này được sử dụng với mục đích để trú ẩn, cất giấu tài liệu, vũ khí.
+ Đến kháng chiến chống Mĩ, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.
Quân Minh đã thất bại ở trận Chi Lăng như thế nào ?
REFER
Diễn biến chính của trận Chi Lăng là:
Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân tiến đánh vào Lạng Sơn.
Đến cửa ải Chi Lăng bị kị binh ta ra chặn đánh và dụ cho đội kị binh địch trong đó có Liễu Thăng vào ải.
Khi ngựa chúng bì bõm vượt qua đầm lầy, một loạt pháo nổ như sấm ra hiệu. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên bắn lao vun vút.
Địch tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị giết, quân bộ theo sau của địch cũng bị ta phục kích tấn công.
tham khảo
Liễu Thăng bị giết, hàng vạn quân giặc bị chết, số còn lại rút chạy
tham khảo*****************Diễn biến:
- Liễu Thăng cầm đầu một đạo quân tiến đánh vào Lạng Sơn.
- Đến cửa ải Chi Lăng bị kị binh ta ra chặn đánh và dụ cho đội kị binh địch trong đó có Liễu Thăng vào ải.
- Khi ngựa chúng bì bõm vượt qua đầm lầy, một loạt pháo nổ như sấm ra hiệu. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên bắn lao vun vút.
- Địch tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị giết, quân bộ theo sau của địch cũng bị ta phục kích tấn công.
- Sự thất bại của quân Minh ở trận Chi Lăng là: Liễu Thăng bị giết, hàng vạn quân giặc bị chết, số còn lại rút chạy
Dựa vào những kiến thức lịch sử và địa lý, em hãy cho biết cha ông ta đã tận dụng thủy chiều như thế nào trong lĩnh vực quân sự. Kể lại một trận đánh trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta để làm rõ điều đó? (ko qua 15 dòng)
cuối năm 938 quân Nam Háng do Hoằng Lưu Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nc ta. Ngô Quyền hco thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hángvào cửa sông Bạch Đằng vào lúc thuỷ triều đang lên giặc vượt qua bãi cọc mà ko biết . Nước thuỷ triều bắt đầu xuống Ngô Quyền hạ lệnh phản công quân địch chống cự ko nổi phải rút lui khi chạy ra biển thuyeèn đâm vào cọc.....Hoằng Tháo bị bại trận
Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng. Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng cùng với quá nửa quân sĩ. Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn giấc mộng xâm lược nước ta.
các bạn thấy đó thủy triều giúp ta rất nhiều trong việc đánh đuổi quân xâm lược nước ta . thủy triều còn giúp chúng ta làm muối mà ko cần súc thủy triều giúp ta lấy nước.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần diễn ra như sau:
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết. Nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong".
- Năm 208 TCN, cuộc kháng chiến giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết. Nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong".
- Năm 208 TCN, cuộc kháng chiến giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.
Cho các sự kiện:
1. Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Campuchia đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của quân đội Sài Gòn.
2. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia biểu thị quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ba nước.
3. Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” chiếm giữ đường 9 Nam Lào của địch.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 1, 2.
B. 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3.
D. 2, 3, 1.
Cho các sự kiện:
1. Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Campuchia đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của quân đội Sài Gòn.
2. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia biểu thị quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ba nước.
3. Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” chiếm giữ đường 9 Nam Lào của địch.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 1, 2.
B. 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3.
D. 2, 3, 1.
Câu 1. Trận chiến trên sông Bạch Đằng của quân ta chống quân Nam Hán xâm lược năm 938 diễn ra như thế nào?
Câu 2. Vì sao lại nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?
Câu 3. Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc?
Câu 4. Em rút ra bài học lịch sử gì cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc?
Câu 1: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là trận chiến giữa quân ta chống lại quân Nam Hán xâm lược. Quân ta dùng chiến thuật "điều binh đạn" để đánh tan đoàn tàu của quân Nam Hán, khiến quân Nam Hán bị đánh tan tác chiến và thất bại.
Câu 2: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 được coi là một trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì nó đã chứng tỏ sức mạnh của quân và dân ta trong việc đánh bại quân xâm lược. Nó cũng là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự độc lập của đất nước và mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của đất nước.
Câu 3: Ngô Quyền là một vị tướng tài ba, anh dũng và có công lớn trong việc bảo vệ đất nước. Ông đã lãnh đạo quân và dân ta đánh bại quân Nam Hán trong trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938, đánh dấu sự độc lập của đất nước. Công lao của Ngô Quyền đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển đất nước.
Câu 4: Từ trận chiến trên sông Bạch Đằng, chúng ta rút ra bài học quan trọng về tinh thần đoàn kết, sự hy sinh và sự dũng cảm trong việc bảo vệ đất nước. Những giá trị này vẫn còn rất quan trọng trong công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay. Chúng ta cần luôn giữ vững tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hy sinh và dũng cảm để bảo vệ đất nước khỏi những nguy cơ tiềm ẩn từ bên ngoài.