• Em hãy tìm và chỉ vị trí các mỏ: than đá, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit (apatit) trên hình 1 bài 3.
Xác định trên hình 17.1 (SGK trang 62) vị trí các mỏ: than , sắt, mangan, thiếc, booxit, apatit, đồng, chì , kẽm.
- Dựa vào kí hiệu trên lược đồ để xác định.
- Các mỏ khoáng sản: than (Quảng Ninh), sắt (Yên Bái, Hà Giang, Thái Nguyên), mangan (Cao Bằng), thiếc (Cao Bằng, Tuyên Quang), bôxit (Cao Bằng, Lạng Sơn), apatit (Lào Cai), đồng (Sơn La, Lào Cai), chì - kẽm (Bắc Kạn).
xác định trên hình 17.1 vị trí của các mỏ :than, sắt ,namgan, thiếc ,bô xít, apatit,đồng ,chì, kẽm
địa 9 nha
Dựa vào trang 8 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy nêu tên các mỏ khoáng sản (than đá, quặng sắt, bỏxít, thiếc, đồng, apatit, Crôm, đá quý...) và cho biết các mỏ khoáng sản đó phân bố ở các tỉnh nào?
Tên các mỏ khoáng sản và sự phân bố của chúng
- Than đá: Vàng Danh, Hòn Gai, cẩm Phả (Quảng Ninh), Quỳnh Nhai (Điện Biên), Lạc Thủy (Ninh Bình), Phấn Mễ (Thái Nguyên), Nông Sơn (Quáng Nam)
- Quặng sắt: Tùng Bá (Hà Giang), Trại Cao (Thái Nguyên), Trân Yên (Yên Bái), Văn Bàn (Lào Cai), Thạch Khô (Hà Tĩnh)
- Bôxít: Măng Đen (Kon Tum), Đắk Nông (Đắk Nông), Di Linh (Lâm Đồng)
- Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang), Quỳ Châu (Nghệ An)
- Đồng: Sinh Quyền (Lào Cai), Yên Châu (Sơn La), Sơn Động (Bắc Giang)
- Apatit: Cam Đường (Lào Cai)
- Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa)
- Đá quý: Lục Yên (Yên Bái), Quỳ Châu (Nghệ An).
Bài 1.
a) Dựa vào những loại khoáng sản sau : dầu mỏ; nước ngầm; sắt; đồng; apatit; khí thiên nhiên; than đá; ... em hãy phân loại theo 2 cách khác nhau : trạng thái vật lí và thành phần - công dụng.
b) Em có biết thực trạng khai thác khoáng sản của nước ta hiện nay không ? c) Bản thân em đã từng có hành động nào để tiết kiệm tài nguyên khoáng sản chưa ?
Bài 2. Bản đồ là ở sách lớp 8
Ý nào sau đây nêu đúng và đầy đủ tên các khoáng sản quan trọng ở châu Á ?
A. Dầu mỏ, than, sắt, đồng, đá vôi, đá quý
B. Dầu mỏ, khí đốt, đá vôi, bô xít
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc, ...
D. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, bô xít, đá vôi, đá quý
Câu 23. Các khoảng sản chính của châu Đại Dương là:
A. Boxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ.
B. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit.
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga.
D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
Câu 24. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là
A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len.
B. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê.
C. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê.
D. Niu Di-len và Dac-Uyn.
Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam:
A. Vàng, kim cương, dầu mỏ.
B. Dầu khí, than, sắt, uranium.
C. Than, dầu khí, apatit, đá vôi.
D. Đất hiếm, sắt, than, đồng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ngành khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.
2. Các khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì - kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi...
3. Việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi có các phương tiện hiện đại và chi phí cao.
4. Tây Bắc có nhiều loại khoáng sản hơn rất nhiều Đông Bắc.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dựa vào hình 17.1 (SGK trang 62), xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, apatít và các dòng sông có tiềm năng phát triển thuỷ điện: sông Đà, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy.
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định:
- Vị trí các mỏ khoảng sản :
- Than: Quảng Ninh.
- Sắt: Yên Bái, Hà Giang, Thái Nguyên.
- Thiếc: Cao Bằng, Tuyên Quang.
- Apatit: Lào Cai.
- Các dòng sông có tiềm năng phát triển thủy điện: sông Đà, Sông Lô, Sông Gâm, sông Chảy.