Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Phongg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 19:07

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 23:21

Bài 16:

a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)

=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)

b: x là số tự nhiên

=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1

\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)

mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ

nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)

=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)

=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

c:

x,y là các số tự nhiên

=>x+3>=3 và y+2>=2

xy+2x+3y=0

=>\(xy+2x+3y+6=6\)

=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)

=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)

mà x+3>=3 và y+2>=2

nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)

=>x=0 và y=0

d: xy+x+y=30

=>\(xy+x+y+1=31\)

=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)

=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)

Thương Thương
Xem chi tiết
qwerty
21 tháng 6 2017 lúc 9:37

1)

a) \(0,25^x\cdot12^x=243\)

\(\Leftrightarrow\left(0,25\cdot12\right)^x=3^5\)

\(\Leftrightarrow3^x=3^5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

b) \(38^y:19^y=512\)

\(\Leftrightarrow2y\cdot y=512\)

\(\Leftrightarrow2y^2=512\)

\(\Leftrightarrow y^2=256\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=16\\y=-16\end{matrix}\right.\)

Vậy \(y_1=-16;y_2=16\)

2)

a) \(3^x+3^{x+2}=2430\)

\(\Leftrightarrow\left(1+3^2\right)\cdot3^x=2430\)

\(\Leftrightarrow\left(1+9\right)\cdot3^x=2430\)

\(\Leftrightarrow10\cdot3^x=2430\)

\(\Leftrightarrow3^x=243\)

\(\Leftrightarrow3^x=3^5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

b) \(2^{x+3}-2^x=224\)

\(\Leftrightarrow\left(2^3-1\right)\cdot2^x=224\)

\(\Leftrightarrow\left(8-1\right)\cdot2^x=224\)

\(\Leftrightarrow7\cdot2^x=224\)

\(\Leftrightarrow2^x=32\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

3)

a) \(\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{4}=\pm\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\\x-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{12}\\x=-\dfrac{5}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=\dfrac{11}{12};x_2=-\dfrac{5}{12}\)

b) \(\left(x+0,7\right)^3=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{10}\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{10}=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-3-\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{37}{10}\)

Vậy \(x=-\dfrac{37}{10}\)

4)

a) \(\left(\dfrac{2}{5}-3x\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}-3x=\pm\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{5}-3x=\dfrac{3}{5}\\\dfrac{2}{5}-3x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-\dfrac{1}{5}\\3x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{15}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=-\dfrac{1}{15};x_2=\dfrac{1}{3}\)

b) \(\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)^5=\dfrac{1}{243}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=1\)

\(\Leftrightarrow2x=1+1\)

\(\Leftrightarrow2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

Hoàng Thị Ngọc Anh
21 tháng 6 2017 lúc 9:20

1. a) \(0,25^x.12^x=243\)

\(\Rightarrow\left(0,25.12\right)^x=243\)

\(\Rightarrow3^x=3^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy \(x=5.\)

b) \(38^y:19^y=512\)

\(\Rightarrow\left(38:19\right)^y=512\)

\(\Rightarrow2^y=2^9\)

\(\Rightarrow y=9\)

Vậy \(y=9.\)

2) a) \(3^x+3^{x+2}=2430\)

\(\Rightarrow3^x\left(1+9\right)=2430\)

\(\Rightarrow3^x=243=3^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x=5.

b) \(2^{x+3}-2^x=224\)

\(\Rightarrow2^x\left(8-1\right)=224\)

\(\Rightarrow2^x=32=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x=5.

Bài 3: dễ tự làm.

Xem chi tiết
Nguyên Khôi
5 tháng 12 2021 lúc 20:46

Tham khảo:

a)

( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 12

Vì 2x +1 là số lẻ.

Do ( 2x + 1 ) . ( y - 3) = 12

=> 2x + 1   :  y - 3 thuộc Ư ( 12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

=> 2 x +1 = 1 => x= 0 

hoặc y - 3 = 12 => y = 15

=> 2x + 1 = 3 => x = 2

hoặc y - 3 = 4 => y = 7

=> 2x + 1 = 2 ( L)

VẬY ( x ; y) = { ( 0 ; 15 ) ; ( 2 ; 7) }

Hệ Hệ:))
5 tháng 12 2021 lúc 20:51

a, (2x + 1) (y - 3) = 12
=> y-3 ϵ Ư(12) = {+-1; +-2; +-3; +-4; +-6; +-12}
=> Tìm các giá trị của y (tự làm:>)
Ta có bảng sau (tự làm nốt:>)
2x+1
y-3
x
y
=> (x; y) =...
b, Ý này tương tự ý trên
còn nếu bạn muốn mình giải chi tiết thì bảo nha:>

:v .....
5 tháng 12 2021 lúc 20:51

a) (2x+1)(y-3)=12
 <=> 2x+1=12
        y-3=12
<=> x=11/2
       y=15

 

Chanh cà rem 🍋🍋🍋 ヾ(≧...
Xem chi tiết
Thị Việt Nguyễn
19 tháng 11 2021 lúc 21:02

cần kết quả đúng ko 

Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:42

Bài 1:

a: Ta có: \(48751-\left(10425+y\right)=3828:12\)

\(\Leftrightarrow y+10425=48751-319=48432\)

hay y=38007

b: Ta có: \(\left(2367-y\right)-\left(2^{10}-7\right)=15^2-20\)

\(\Leftrightarrow2367-y=1222\)

hay y=1145

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:43

Bài 2: 

Ta có: \(8\cdot6+288:\left(x-3\right)^2=50\)

\(\Leftrightarrow288:\left(x-3\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=144\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)

υ¢нιнα_ѕнιѕυι✔
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
10 tháng 9 2021 lúc 20:58

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 23:55

Bài 2: 

a: Ta có: \(2^{x+1}\cdot3^y=12^x\)

\(\Leftrightarrow2^{x+1}\cdot3^y=2^{2x}\cdot3^x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2x\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trương Bảo Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bình
19 tháng 11 2021 lúc 16:09

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

Khách vãng lai đã xóa