Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 22:19

Tham khảo!

Tên công trình

Chức năng

Văn Miếu

- Là nơi thờ Khổng Tử và các học trò của ông.

Quốc Tử Giám

- Là nơi học tập của các hoàng tử, con gia đình quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nước (thời phong kiến).

Bia Tiến sĩ

- Vinh danh những người đỗ đạt cao.

- Khuyến khích tinh thần hiếu học trong nhân dân.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 22:44

Tham khảo: Một số nét văn hóa tiêu biểu của Hà Nội

STT

Lĩnh vực

Tên gọi

Mô tả

1

Lễ hội

Lễ hội chùa Hương

- Diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch.

- Ngày khai hội chính thức là: mùng 6 tháng Giêng.

- Không chỉ được biết đến như một lễ hội du xuân thông thường của vùng đất “linh sơn phúc đại”, mà lễ hội chùa Hương còn mang đậm nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng của Bắc Bộ. 

2

Món ăn

Phở

- Thành phần chính của phở là: bánh phở (làm từ bột gạo), nước dùng (ninh từ xương bò cùng các loại thảo mộc) và thịt bò hoặc gà cắt lát mỏng.

- Khi ăn phở, thực khách có thể ăn kèm các gia vị như: hạt tiêu, chanh, ớt, hành lá, rau thơm,…

3

Phong tục, tập quán

Làm bánh chưng vào Tết Nguyên đán

- Các nguyên liệu để gói bánh chưng bao gồm: lá dong, gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn.

- Người Việt thường dâng cúng bánh chưng vào các dịp lễ, tết để bày tỏ lòng thành, sự biết ơn với tổ tiên, trời đất và cầu mong một năm mưa thuận, gió hòa.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 22:05

Tên công trình kiến trúc

Mô tả

- Nhà ở

  

- Không gian chia làm ba phần: nơi buôn bán, nơi sinh hoạt và nơi thờ tự.

- Phổ biến là nhà một tầng hoặc hai tầng, có chiều ngang hẹp và chiều sâu tương đối lớn.

Hội quán người Hoa

- Xây dựng trên nền đất rộng, cao ráo, quay mặt về hướng nam và mang đậm phong cách kiến trúc Trung Hoa.

Chùa Cầu

- Làm bằng gỗ, hình vòng cung, mái lợp ngói âm dương, hai bên đều có hành lang cho du khách dừng chân ngắm cảnh.

Tham khảo!

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 13:24

hầm giải phẫu

bếp Hoàng Cầm

khu hầm xưởng chế tạo vũ khí

 bệ bắn

Bình luận (0)
Người Già
26 tháng 11 2023 lúc 11:01

- Phía trên địa đạo được bố trị boom, mìn ...
- Dưới lòng đất có :
+ Hầm chỉ huy, nghỉ ngơi
+ Hầm giải phẫu, bếp hoàng cầm
+ Xưởng chế tạo vũ khí, bệ bắn  

Bình luận (0)
hoàng nhật minh
29 tháng 4 lúc 21:07

hầm chỉ huy,

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 10:16

Địa đạo Bến Dược (Căn cứ Quân khu Sài Gòn - Gia Định (Khu A), Căn cứ Khu ủy Sài Gòn - Gia Định (Khu B) và Địa đạo Bến Đình (Căn cứ Huyện ủy Củ Chi).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 9 2023 lúc 20:00

Lĩnh vực

Thành tựu tiêu biểu

Hành chính

Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên).

Luật pháp

Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (còn gọi là Luật Gia Long)

Nông nghiệp

Khai hoang, lập được hai huyện mới là Tiền hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình).

Thủ công nghiệp

Đúc được Cửu đỉnh (chín chiếc đỉnh đồng đặt trước sân Thế Miếu)

Văn học

Nhiều tác phẩm văn hóa có giá trị, như: Truyện Kiều của Nguyễn Du; Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu,…

Nghệ thuật

biểu diễn

Nhã nhạc (nhạc cung đình) phát triển đến đỉnh cao.

Văn nghệ dân gian xuất hiện hàng loạt làn điệu dân ca.

Hội họa

Hội họa phát triển với nhiều dòng tranh dân gian, tiêu biểu là tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống,...

Kiến trúc,

điêu khắc

Các công trình nổi tiếng như: kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Cửu đỉnh (Thừa Thiên Huế),…

Lịch sử

Nhiều công sử học được biên soạn, như: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều Nguyễn), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú),…

Địa lí

Nhiều công trình địa lí có giá trị, như: Nhất thống địa dư chí (Lê Quang Định), Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức),...

Y dược học

Bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh của danh y Lê Hữu Trác

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
25 tháng 11 2023 lúc 19:58

TT

Một số nét văn hóa

Điểm nổi bật

1

Nhà ở

- Nhà ở truyền thống có nhiều loại khác nhau. Ở vùng sông nước, phổ biến là kiểu nhà sàn, nhà nổi. Tại các miệt vườn, chủ yếu là nhà lợp bằng lá.

- Nhà ở được xây dựng kiên cố, hiện đại hơn.

2

Chợ nổi

- Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa một phần diễn ra tại chợ nổi trên sông.

- Hàng hóa được bán trên các ghe xuồng, chủ yếu là nông sản và các vật dụng cần thiết.

3

Vận tải đường sông

Giao thông đường thuỷ đóng vai trò quan trọng.

- Ghe, xuồng,... là phương tiện đi lại, vận chuyển hàng hóa chủ yếu.

4

Trang phục

- Trước đây, trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ là áo bà ba và khăn rằn

- Ngày nay, áo bà ba và khăn rằn vẫn được chọn làm trang phục chính trong những dịp lễ, tết,...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:33

STT

Thời gian

Địa bàn

Hoạt động tiêu biểu

1

1864

Luân Đôn (Anh)

C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất)

2

1875

Đức

Đảng xã hội Đức được thành lập

3

1879

Pháp

Đảng Công nhân Pháp được thành lập

4

1883

Nga

Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập.

5

1/5/1886

Chi-ca-gô (Mĩ)

Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân

6

14/7/1889

Pa-ri (Pháp)

Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất.

Bình luận (0)
Người Già
15 tháng 8 2023 lúc 21:00

Tham khảo

STT

Thời gian

Địa bàn

Hoạt động tiêu biểu

1

1864

Luân Đôn (Anh)

C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành lập Hội Liên hiệp lao động quốc tế (còn gọi là Quốc tế thứ nhất)

2

1875

Đức

Đảng xã hội Đức được thành lập

3

1879

Pháp

Đảng Công nhân Pháp được thành lập

4

1883

Nga

Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập.

5

1/5/1886

Chi-ca-gô (Mĩ)

Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân

6

14/7/1889

Pa-ri (Pháp)

Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất.

Bình luận (0)

Tham khảo:

loading...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 10:26

Tham khảo:

TT

Hoạt động chính

1

Nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình.

2

Phục dựng nhiều lễ hội dân gian đặc sắc gắn với diễn tấu cồng chiêng như: lễ Ăn cơm mới của dân tộc Ê Đê, lễ Sạ lúa của dân tộc Chu Ru…

3

Tổ chức nhiều cuộc thi, như: tạc tượng gỗ, dệt thổ cẩm, diễn xướng sử thi,...

Bình luận (0)