Câu 1:
Đặt câu với “There will be” (1 câu khẳng định, 1 câu phủ định, 1 câu câu hỏi)
Đặt câu với “There will have/has” (1 câu khẳng định, 1 câu phủ định, 1 câu câu hỏi)
1. There will be a beautiful place.
There will not be a beautiful place.
Will be a beautiful place?
2. There will have a lot of pupils.
There will not have a lot of pupils.
Will have a lot of pupils?
Đặt câu theo yêu cầu:
a. 1 câu kể
b. 1 câu hỏi
c. 1 câu cầu khiến
d. 1 câu cảm
a. Câu kể
Cây bàng trước sân trường đã chuyển sang màu vàng rực.
b. Câu hỏi
Bạn có biết thủ đô của Việt Nam là gì không?
c. Câu cầu khiến
Hãy nhanh chóng giúp đỡ những người gặp khó khăn nhé!
d. Câu cảm
Ôi, cảnh hoàng hôn trên biển thật đẹp biết bao!
Câu kể:Mùa xuân về,muôn hoa đua nhau khoe sắc.
Câu hỏi:Bạn là ai?
Câu cầu khiến:Hãy giúp dọn dẹp để môi trường xanh,sạch,đẹp nhé!
Câu cảm:Ôi cầu vồng thật đẹp làm sao!
Đó là một ngày mưa đầu xuân.
Sao phim này hay thế?
Ôi chao, chú chuồn chuồn mới đẹp làm sao! ( trích lại )
Bạn lau đii
Nam học siêng thật .
Nam học à ?
Ôi , Nam học chăm ghê!
Nam học đi !
Bạn rất chăm chỉ học.
Bạn đang đọc sách hả?
Bạn học giỏi ghê!
Bạn đi học đi!
Câu 1/Tìm 1 câu nghi vấn , 1 câu cảm thán , 1 câu trần thuật ,1 câu cầu khiến, 1 câu phủ định ở phần 2,3 của bài Hịch tướng SĨ ? Nêu mục đích sử dụng?
Câu nghi vấn: Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? Mục đích: Điều khiển.
Câu cảm thán: Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
Câu cầu khiến: ...
Câu phủ định: Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà khôg biết thẹn. Mục đích: Phủ định việc quân biết lo, biết thẹn.
1 câu kể
1 câu hỏi
1 câu cầu khiến
1 câu cảm
Câu kể: Hôm nay trời nắng đẹp.
Câu hỏi: Bạn có thích đi chơi biển không?
Câu cầu khiến: Hãy cùng nhau bảo vệ môi trường.
Câu cảm: Ôi, thiên nhiên thật đẹp!
Câu kể:Hôm nay là ngày tựu trường.
Câu hỏi:Các bạn làm bài tập về nhà chưa?
Câu cầu khiến:Hãy cùng trồng nhiều cây xanh
Cảm cảm:Hôm nay trời đẹp quá
1. Đặt 1 câu kể.
2. Đặt 1 câu hỏi.
3. Đặt 1 câu cảm.
4. Đặt 1 câu khiến.
Nam học siêng thật .
Nam học à ?
Ôi , Nam học chăm ghê!
Nam học đi !
1. Hôm nay bạn đấy được cô khen.
2. Cậu có thể cho tớ mượn vở được không?
3. Chà con mèo này đẹp làm sao!
4. Cậu cho tớ mượn vở đi!
1.Mẹ tôi là 1 giáo viên dạy toán
2.Bạn bao nhiêu tuổi?
3.Cái áo này đẹp quá!
4.Chị có thể lấy giúp em cốc nước đc k?
Một bạn chép câu chuyện dưới đây còn thiếu dấu phẩy ở một số câu. Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ còn thiếu trong các câu in nghiêng như sau: câu 1 (3 dấu phẩy),câu 2 (1 dấu phẩy), câu 3 (1 dấu phẩy), câu 4 (1 dấu phẩy), câu 5 (1 dấu phẩy), câu 9 (2 dấu phẩy) đoạn văn : (1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947 khoảng hai giờ sáng trên đường đi công tác Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong nhà các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. (4) Được tin Bác Hồ đến anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa: (5) – Bác thứ lỗi cho cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến. (6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ. (6) Bác xua tay và nói: (7) – Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. (8) Bác ngủ thế này cũng được rồi. (9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn ở nước thì sao? (10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do
(1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong nhà, các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. (4) Được tin Bác Hồ đến, anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa: (5) – Bác thứ lỗi cho, cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến. (6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ. (6) Bác xua tay và nói: (7) – Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. (8) Bác ngủ thế này cũng được rồi. (9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn, ở nước thì sao? (10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do
Câu 1 : 1.2+2.3+3.4+...+30.31
Câu 2 : 1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+30.31.32
Câu 3 : 1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/30.31
Câu 4 ; 1/1.3+1/3.5+...+1/99.101
Câu 5 : 1/1.4+1/4.7+...+1/91.94
Câu 6 : 1/1.2.3+1/2.3.4+1/3.4.5+...+1/31.32.33
Câu 7 : 1.1!+2.2!+3.3!+...+10.10!
Viết 1 đoạn văn 5 đến 7 câu về tình bạn có sử dụng 1 câu rút gọn, 1 câu đặt biệt, 1 trạng ngữ, 1 câu chủ động, 1 câu bị động.
tham khảo
Tôi yêu biết bao quê hương xinh đẹp của mình. Những buổi sáng, bầy sẻ nâu nhún nhảy kiếm mồi trên vườn chuối, lúc nào cũng ríu ra, ríu rít. Chiều chiều, nhìn ra cánh đồng lúa, từng cánh cò trắng, bay lả rập rờn. Đẹp như một bức tranh. Những đêm trăng, dưới ánh sáng như dát vàng khắp nơi, bầy trẻ chúng tôi rủ nhau chơi trốn tìm làm xóm làng rộn rã hẳn lên. Chao ôi! Quê hương tôi đẹp quá.
Câu đặc biệt: in đậmTrạng ngữ: in nghiêngCâu rút gọn: gạch chânI. Choose the word that has the underlined part pronounced differently from that of the others.
5 điểm
A
B
C
D
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
II. Choose the best options to complete these sentences.
10 điểm
A
B
C
D
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9
Câu 10:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9
Câu 10:
10 điểm
A
B
C
D
Câu 11:
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19
Câu 20:
Câu 11:
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19
Câu 20:
III. Find and correct the mistake in each sentence.
3 điểm
A
B
C
D
Câu 21:
Câu 22:
Câu 23:
Câu 21:
Câu 22:
Câu 23:
IV. Read the passage and choose the correct answer.
4 điểm
A
B
C
D
Câu 24:
Câu 25:
Câu 26:
Câu 27:
Câu 24:
Câu 25:
Câu 26:
Câu 27:
V. Arrange these words to make meaningful sentences.
6 điểm
A
B
C
D
Câu 28:
Câu 29:
Câu 30:
Câu 31:
Câu 32:
Câu 33:
Câu 28:
Câu 29:
Câu 30:
Câu 31:
Câu 32:
Câu 33:
2 điểm
A
B
C
D
Câu 34:
Câu 35:
Câu 34:
Câu 35:
VII. Read the following passage, and then tick the correct answers: true (T), or false (F).
5 điểm
T
F
Câu 36:
Câu 37:
Câu 38:
Câu 39:
Câu 40:
Câu 36:
Câu 37:
Câu 38:
Câu 39:
Câu 40:
Gửi
Xóa hết câu trả lời