Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê thị hoa
1,Hãy tính (a) Số mol của 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 50 gam CuSO4.5H2O; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc); 7,437 lít khí CO2 (ở đkc); 200 mL dung dịch HCl 2M; 500 mL dung dịch NaCl 0,5M. (b) Khối lượng của 0,15 mol MgO; 6,1975 lít khí Cl2 (ở đkc). (c) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 và 0,35 mol CO2. 2, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trong các trường hợp sau: (a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước. (b) Làm bay hơi dung dịch 50 gam dung dịch muối A thì thu được 0,5 gam mu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2017 lúc 18:26

Bi Mo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 13:27

a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

b) 

\(m_{CO_2}=44.0,5=22\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=1,5.2=3\left(g\right)\)

\(m_{N_2}=2.28=56\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=3.80=240\left(g\right)\)

c) \(n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,8}{2}=2,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

=> nhh = 0,2 + 2,4 + 0,1 = 2,7 (mol)

=> Vhh = 2,7.22,4 = 60,48(l)

Bi Mo
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 12 2021 lúc 14:19

\(a.n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

\(b.m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\\ m_{H_2}=1,5.2=3\left(g\right)\\ m_{N_2}=2.28=56\left(g\right)\\ m_{CuO}=3.80=240\left(g\right)\)

\(c.n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{4,8}{2}=2,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\\Rightarrow n_{hh}=0,2+2,4+0,1=2,7\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{hh}=2,7.22,4=60,48\left(l\right)\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 14:08

\(a,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1(mol); n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5(mol)\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1(mol); n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3(mol)\)

\(b,m_{CO_2}=0,5.44=22(g);m_{H_2}=1,5.2=3(g)\\ m_{N_2}=2.28=56(g);m_{CuO}=3.80=240(g)\)

\(c,n_{hh}=n_{Cl_2}+n_{H_2}+n_{O_2}=\dfrac{14,2}{71}+\dfrac{4,8}{2}+\dfrac{3,2}{32}=0,2+2,4+0,1=2,7(mol)\\ V_{hh}=2,7.22,4=60,48(l)\)

tran trunh hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 14:29

a) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

nCu=\(\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

nAl= \(\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{27}{27}=1\left(mol\right)\)

b) \(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{44}{44}=1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\frac{4}{2}=2\left(mol\right)\)

Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 12 2016 lúc 16:55

a) nFe = 5,6/56 = 0,1 mol

nCu = 64/64 = 1 mol

nAl = 27/27 = 1 mol

b) nCO2 = 44/44 = 1 mol

=> VCO2 = 1.22,4 = 22,4 l

nH2 = 4/2 = 2 mol

=> VH2 = 2.22,4 = 44,8 l

Hải Ninh
18 tháng 12 2016 lúc 13:20

a) nFe = \(\frac{5.6}{56}=0.1\)(mol)

nCu = \(\frac{64}{64}=1\) (mol)

nAl = \(\frac{27}{27}=1\) (mol)

b) nCO2 = \(\frac{44}{44}=1\)(mol)

nH2 = \(\frac{4}{2}=2\) (mol)

\(\Rightarrow\)nhh = 1 + 2 = 3 (mol)

\(\Rightarrow\)Vhh = 3 * 22.4 = 67.2 (l)

tran trunh hieu
Xem chi tiết
Rob Lucy
15 tháng 12 2016 lúc 13:40

a) nFe= \(\frac{5,6}{56}\)= 0,1 mol

nCu= \(\frac{64}{64}\)= 1mol

nAl= \(\frac{27}{27}\)= 1 mol

b)

nCO2= \(\frac{44}{12+16.2}\)= 1 mol

nH2= \(\frac{4}{1.2}\)= 2 mol

=> nhh= 1+2= 3 mol

Vhh= 3.22,4= 67,2 l

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 15:03

a) Số mol Fe trong 5,6 g Fe:

nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Số mol Cu có trong 64 g Cu:

nCu=\(\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

Số mol Al có trong 27 g Al:

nAl= \(\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{27}{27}=1\left(mol\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2017 lúc 8:14

Vì thế Cu và Y vẫn có NO thoát ra

→  chứng tỏ H N O 3  dư

→ chứng tỏ phản úng oxi hóa – khử (1) xảy ra hoàn toàn.

→ khối lượng 12,8 kết hợp bảo toàn electron:

Phản ứng

a   m o l   H N O 3   →   m u ố i   F e 2 + ;   C u 2 + ;   S O 4 2 - ;   N O 3 -   +   1 , 4   m o l   N O 2   +   ?   m o l   N O

Đáp án là B

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2018 lúc 16:30

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2017 lúc 13:20

Đáp án B

Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn electron cho phản ứng của X với HNO3, ta có :

Dung dịch Y gồm Fe3+, Cu2+, SO 4 2 - , NO 3 - , H+. Khi cho Cu (tối đa) vào Y, Cu bị oxi hóa bởi (H+, NO 3 - ) và Fe3+. Vậy bản chất của bài toán là: Hỗn hợp Cu2S, FeS2 và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, giải phóng hỗn hợp khí NO, NO2 và tạo ra dung dịch Z. Dung dịch Z có các ion Fe2+, Cu2+, SO 4 2 - , ion còn lại là H+ hoặc NO 3 - . Vì

 

nên ion còn lại trong dung dịch Z là ion âm để cân bằng điện tích, đó là ion NO 3 - .

Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn điện tích trong dung dịch Z và bảo toàn nguyên tố N, ta có :

Jsjdj Hjdhd
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 21:13

\(n_{SO_2}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

Minh Anh
14 tháng 12 2021 lúc 21:13