Em hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện hai chương trình A và B giống và khác nhau như thế nào?
Em hãy mở chương trình “Bể cá cảnh” đã làm ở phần luyện tập Bài 15, rồi thực hiện các nhiệm vụ sau:
a) Thêm nhiều nhân vật cá khác nhau và tạo chương trình giống nhân vật cá ban đầu
b) Chạy chương trình và quan sát kết quả
a) Thêm nhiều nhân vật cá khác nhau và tạo chương trình giống nhân vật cá ban đầu.
Bước 1. Chọn lệnh trong bản chọn . Mở tệp chương trình “Bể cá cảnh” có tên là ChuCa đã lưu trên máy tính ở bài 15.
Bước 2. Nháy chuột vào nút lệnh để thêm nhân vật tùy ý.
Bước 3. Tạo chương trình cho nhân vật đã chọn như Hình B.
b) Nháy chuột chọn nút lệnh để chạy chương trình và quan sát thấy chú cá và các nhân vật đã thêm sẽ chuyển động theo các câu lệnh lập trình.
Cho hai đề tập làm văn sau:
a) Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
b) Chứng minh rằng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.
Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống nhau và khác nhau. Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào?
- Giống nhau: cùng nói về câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
- Khác nhau: về nhiệm vụ
+ (a): là đề giải thích làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết về câu tục ngữ này. Câu tục ngữ này có nghĩa là gì, rút ra bài học gì?
+ (b): là đề chứng minh, dùng những lập luận, bằng chứng cụ thể để chứng minh bài học của câu tục ngữ này là đúng.
- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:
+ Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
+ Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy.
| Giải thích | Chứng minh |
Giống | Cùng là văn nghị luận về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây | |
Khác | Làm cho người đọc hiểu rõ về câu tục ngữ: ý nghĩa câu tục ngữ; bài học rút ra từ câu tục ngữ
| Làm người đọc tin và thừa nhận vào tính đúng đắn của câu tục ngữ
|
Hình 6 là kết quả kiểm thử chương trình ở Hình 4. Em hãy quan sát Hình 6 và cho biết:
a) Lỗi được phát hiện khi thực hiện chương trình với những bộ dữ liệu nào?
b) Câu lệnh nào trực tiếp tạo ra lỗi? Câu lệnh nào liên quan đến lỗi?
c) Nguyên nhân gây ra lỗi này là gì?
Tham khảo!
a) Lỗi được phát hiện khi thực hiện chương trình với bộ dữ liệu Hình 6b: a = 0, b = 2 và Hình 6c: a = 0, b = 0.
b) Câu lệnh trực tiếp tạo ra lỗi là:
Câu lệnh liên quan đến lỗi là:
c) Nguyên nhân gây ra lỗi này là: lỗi logic vì phép chia cho 0 là không xác định.
Câu 27: Hãy đọc đoạn chương trình sau, sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng:
s:=1;
for i:= 1 to 5 do s:= s * i;
A. 15 B. 0 C. 120 D. Kết quả khác
Hãy đọc hai mẫu đơn tr.132-133 SGK và cho biết các mục trong đơn này được trình bày như thế nào. Theo em, cả hai mẫu đơn có những điểm gì giống nhau và khác nhau? Những phần nào là quan trọng không thể thiếu được trong cả hai mẫu đơn.
- Cả 2 đơn đề được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, khoa học.
- Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.
- Khác:
+ Đơn theo mẫu: đầy đủ thông tin cá nhân, phần nội dung ghi nguyện vọng, không ghi lý do.
+ Đơn không theo mẫu: Không ghi thông tin đầy đủ cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung gửi đơn, vì sao gửi đơn.
- Những phần quan trọng không thể thiếu:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng, cam đoan, kí tên.
ai có thể giải những bài này cho mình được không?ai biết câu nào thì giải ra cho mình cũng được nha
1:hãy cho biết chương trình bảng tính là gì?
2:hãy cho biết các dữ liệu trên chương trình có khả năng sử tính?
3:hãy trình bày một số khả năng của chương trình bảng tính
4:trình bày các thành phần chính trên màn hình làm việc của bảng tính
5:hãy nêu các bước nhập dữ liệu vào ô tính
6:trình bày các bước xửa dữ liệu trong ô tính
7:để di chuyển trên trang tính em làm như thế nào
8:để gõ chữ tiếng việt thì ta làm như thế nào
9:một bảng tính thường có mấy trang tính và các trang tính đó được phân biệt vs nhau bằng gì?
10:trình bày các thành phần chín trên trang tính
11:trình bày cách chọn các trang tính
12:trình bàng các phép toán và dữ liệu trên chương trình bảng tính
13:hãy trình bàng các bước nhập công thức vào ô tính
14:hãy trình bày sự khác nhau giữa việc sử dụng công thức chứa địa chỉ ô tính và khối
15:hãy nêu khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
16:cách sử dụng hàm em làm thế nào hãy viết các cú pháp hám trung bình cộng xác định lớn và xác định nhỏ
17:để điều chỉnh độ rộng cột và độ coa của hàm em làm như thế nào?
18:trình bày các bước thực hiện xóa cột hoặc hàng
19:để sao chép nội dung ô tính em làm như thế nào
20:khi sao chép các ô có nội dung la công thức chứa địa chỉ khi các địa chỉ trong công thức được điều chỉnh như thế nào?
1.Chương trình bảng tính là phần mềm đuọc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng,thực hiẹn các tính cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng!
10.Các thành phần chính:ô,hàng,cột,khối,...
19.Để sao chép nội dung ô tính,ta thực hiện theo 4 bước:
1:Chọn ô cần sao chép đi
2:nhấn nút copy trên thanh công cụ
3:Chọn ô cần sao chép tới
4:nhấn nút paste trên thanh công cụ
SORRY,MÌNH CHỈ BIẾT BAO NHIÊU ĐÓ,XIN LỖI BẠN NHA!!!
1.Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biễu diễn một trực quan các số liệu có trong bảng.
3.
-Trình bày dữ liệu dưới dạng bảng.
+Xử lí nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu dạng số và dữ liệu dạng văn bản.
+Khả năng tính toán nhanh và sử dụng hàm có sẵn.
+Sắp xếp và lọc dữ liệu.
+Tạo biểu đồ.
4.
-Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút lệnh giống chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm : +Thanh công thức: dùng để nhập công thức và hiện thị dữ liệu.
+Bảng chọn Data: gồm các lệnh để xử lí dữ liệu.
+Trang tính: gồm các cột và hàng, giao giữa hàng và cột là một ô.
5.
*Các bước để nhập dữ liệu.
-B1: Chọn ô cần nhập.
-B2:Nhập dữ liệu.
-B3: Nhấn phím Enter.
6.-Sử dụng chuột.
-Các dấu mũi tên trên bàn phím.
9.Một bảng tính có nhiều trang tính. Các trang tính được phân biệt với nhau nhờ tên của trang tính.
10.-Hộp tên: là nơi hiển thị địa chỉ của ô.
-Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành.
-Thanh công thức: là nơi cho ta biết nội dung hoặc công thức của ô đó.
11.-Trang tính được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, để kích thoạt trang tính nào thì ta nháy chuột vào trang tính đó.
13.*Các bước để nhập công thức.
-B1: Chọn ô cần nhập.
-B2: Gõ dấu bằng.
-B3: Nhập công thức.
-B4: Nhấn phím Enter.
Câu 2 : Thông thường, có thể xảy ra hai loại lỗi khác nhau khi dịch và thực hiện chương trình: lỗi do viết sai quy tắc ( còn gọi là lỗi cú pháp) và những lỗi phát hiện trong khi chương trình thực hiện hoặc sau khi chương trình đã thực hiện (Còn gọi là lỗi ngữ nghĩa). Ví dụ , một số lỗi ngữ nghĩa là : chia cho số 0, số vượt quá phạm vi bộ nhớ đã khai báo, thuật toán sai,…
Hãy điền các từ (Cú pháp, ngữ nghĩa) thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau :
a)Lỗi gặp phải khi chương trình không được viết theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình là lỗi ……………
b)Lỗi xảy ra trong khi thực hiện chương trình là lỗi ………………..
c)Chương trình dịch phát hiện được các lỗi………………..nhưng không phát hiện được các lỗi….
a: Cú pháp
b: Ngữ nghĩa
c: ngữ nghĩa, thuật toán
Từ bảng trên, hãy cho biết :
- Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào?
- Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau?
- Từ đó rút ra kết luận gì?
- Lượng mưa ở nơi B nhiều hơn ở nơi A.
- Khí hậu giữa nơi A và nơi B khác nhau là do nơi B là trong rừng có nhiều cây có vai trò cản gió, điều hòa khí hậu.
- Thực vật có vai trò giữ nước, điều hòa nhiệt độ, điều hòa khí hậu.
Tạo chương trình Scratch để nhập hai số m, n từ bàn phím, thực hiện hoán đổi giá trị của hai biến và thông báo giá trị của biến m, n sau khi đã hoán đổi.
Ví dụ, sau khi nhập m = 23, n = 45, chương trình đưa ra kết quả ra màn hình như ở Hình 6.