Cho tam giác def vuông tại d,góc e=30 độ,ef=20. Tính de,df, góc f(độ dài cạnh làm tròn
a: \(DE=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)
\(S_{DEF}=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot12=6\cdot9=54\left(cm^2\right)\)
b: Xét tứ giác DMHN có
góc DMH=góc DNH=góc MDN=90 độ
nên DMHN là hình chữ nhật
c: Xét tứ giác DHMK có
DK//MH
DK=MH
Do đó: DHMK là hình bình hành
1) Cho tam giác DEF vuông tại D có đường cao DH, Cho DE = 12cm, EF = 20cm. Tính độ dài các
cạnh DF, DH, EH, FH ?
2) Cho tam giác DEF vuông tại D có đường cao DH, Cho EH = 7,2cm, FH = 12,8cm. Tính độ dài
các cạnh EF, DH, DE, DF?
giúp e với ạ e cần gấp
Cho tam giác ABC cân có BC= 8cm, góc C=30 độ. Kẻ AD là tia phân giác của góc A, kẻ DE vuông góc với AB, DF vuông góc AC.
a) tính góc BAC
b) tính độ dài cạnh AC,AB.AD
c) CMR: DE=DF
d) Tính góc EDF
e) tam giác DEF la tam giác gì
g) CMR: EF//BC
h)so sánh AF và CF
Tam giác DEF vuông tại D , có Góc E=60 độ , EF=15 tính DE , DF
Xét ΔDEF vuông tại D có
\(DE=DF\cdot\cos60^0\)
\(=15\cdot\dfrac{1}{2}=7.5\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDFE vuông tại D, ta được:
\(EF^2=DE^2+DF^2\)
\(\Leftrightarrow DF^2=15^2-7.5^2=\dfrac{675}{4}\)
hay \(DF=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
Tam giác DEF vuông tại D , có Góc E=60 độ , EF=15 tính DE , DF
DE=cos E .EF
DE=0,5.15
DE=7,5cm
DF=sinE.EF
DF=\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}.15=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\)
Ta có: \(\cos60^o=\dfrac{DE}{E\text{F}}=\dfrac{\text{1}}{2}\Rightarrow DE=\dfrac{E\text{F}}{2}=\dfrac{\text{1}5}{2}=7,5cm\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔDEF vuông tại D
⇒ EF2=DE2+DF2 ⇒ DF2=EF2-DE2=152-7,52=168,75
⇒ \(DF=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\) cm
Xét ΔDEF vuông tại D có
\(DE=DF\cdot\cos60^0\)
\(=15\cdot\dfrac{1}{2}\)
=7,5(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:
\(FE^2=DF^2+DE^2\)
\(\Leftrightarrow DF^2=168.75\)
hay \(DF=\dfrac{15\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
cho tam giác DEF vuông tại D có DE=5cm,EF=13cm
a,tính độ dài cạnh DF
b,so sánh góc E và F
c,tia phân giác của góc F cắt DE tại N.kẻ NH vuông góc với EF.FD cắt HN tại K.chứng minh KN=NE
vẽ hình ghi giả thiết kết luận
a: DF=căn 13^2-5^2=12cm
b: DE<DF
=>góc DFE<góc DEF
c: Xét ΔFDN vuông tại D và ΔFHN vuông tại H có
FN chung
góc DFN=góc HFN
=>ΔFDN=ΔFHN
=>ND=NH
Xét ΔNDK vuông tại D và ΔNHE vuông tại H có
ND=NH
góc DNK=góc HNE
=>ΔNDK=ΔNHE
=>KN=EN
Cho tam giác DEF vuông tại D và DF lớn hơn DE,kẻ DH vuông góc với EF (H thuộc cạnh EF) ,gọi M là trung điểm của EF a)CM góc MDH=góc E+góc F b)CM EF-DE lớn hơn DF-DH
a: góc MDH=90 độ-góc DMH
=90 độ-2*góc MDF
=90 độ-2*góc E
=góc F+góc E-2*góc E
=góc F-gócE
b: (EF+DH)^2-(DF+DE)^2
=EF^2+2*EF*DH+DH^2-DF^2-DE^2-2*DF*DE
=DH^2>0
=>EF+DH>DF+DE
=>EF-DE>DF-DH
Cho tam giác vuông DEF vuông tại D có DE = 3cm DF = 4cm số đo góc E làm tròn đến độ là
Áp dụng tslg trong tam giác DEF vuông tại D:
\(tanE=\dfrac{DF}{DE}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\widehat{E}\approx53^0\)
Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng 6cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD=2cm. Kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC); EF vuông góc với AC (F thuộc AC).
Tính độ dài đoạn thẳng DE (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Chứng minh rằng: tam giác DEF là tam giác vuông
Gọi O là giao điểm của hai đoạn thẳng BF và CD. Tính số đo góc BOC