Cho tam giác ABC cân Vẽ phân giác BD và CE.Chứng minh BDEC là hình thang cân và BD=DE
cho tam giác ABC cân (AB=AC),phân giác BD và CE.Gọi I là trung điểm của BC.J là trung điểm của DE.O là giao điểm của BD và CE.Chứng minh tứ giác BECD là hình thang
Cho tam giác ABC cân tại A ,hai đường trung tuyến BD,CE.Chứng minh:
a)Tam giác AED cân b)Tứ giác BCDE là hình thang cân
a) Do ∆ABC cân tại A
⇒ AB = AC (1)
Do BD là đường trung tuyến
⇒ D là trung điểm của AC
⇒ AD = CD (2)
Do CE là đường trung tuyến
⇒ E là trung điểm của AB
⇒ AE = BE (3)
Từ (1), (2) và (3)
⇒ AE = AD
∆AED có:
⇒ AE = AD (cmt)
⇒ ∆AED cân tại A
b) ∆AED cân tại A (cmt)
⇒ ∠AED = ∠ADE = (180⁰ - ∠A) : 2 (4)
∆ABC cân tại A
⇒ ∠ABC = ∠ACB = (180⁰ - ∠A) : 2 (5)
Từ (4) và (5)
⇒ ∠AED = ∠ABC
Mà ∠AED và ∠ABC là hai góc đồng vị
⇒ ED // BC
Tứ giác BCDE có:
ED // BC (cmt)
⇒ BCDE là hình thang
Mà ∠CBE = ∠BCD (∆ABC cân tại A)
⇒ BCDE là hình thang cân
Cho tam giác abc cân tại a cis 2 đường pg BD và CE.CM:
a)bdec là hình thang cân
b)bd=de
GIÚP MK NHANH NHA CẢM ƠN MN NHIỀU~~~
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cần. b) Lấy I là trung điểm của BD. Qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt DE tại M, BC tại N. Chứng minh MN – EC. ©) Tứ giác BMDN là hình gi? Vì sao? d) . Tìm điều kiện của AABC đề tử giác BMDN là hình vuông?
a: Xét ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
Do đó: DE//BC
hay BDEC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BDEC là hình thang cân
cho tam giác ABC.Về phía ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE.Gọi H,K,T là trung điểm BC,BD,CE.Chứng minh rằng tam giác HKT vuông cân
Cho tam giác ABC cân ở A các tia phân giác BD và CE
a, Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân
Vẽ hình giùm mình với
ai help mik vs
cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB,AC lần lượt lấy các điểm D,Esao cho BD=CE ,Cm:
a/tam giác ADE cân
b/DE//BC
c/tứ giác BDEC là hình thang can
a/ Ta có: \(AB=AC\Leftrightarrow AD+BD=AE+CE\). Mà BD = CE (gt)
\(\Rightarrow AD=AE\)
Vậy: △ADE cân tại A (đpcm)
==========
b/ Ta có: △ADE cân tại A \(\Rightarrow\hat{ADE}=\dfrac{180\text{ }\text{˚}-\hat{A}}{2}\)
△ABC cân tại A \(\Rightarrow\hat{ABC}=\dfrac{180\text{˚}-\hat{A}}{2}\)
- Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
Vậy: DE // BC (đpcm)
==========
c/ DE // BC (cmt) ⇒ Tứ giác BDEC là hình thang
- BDEC có \(\hat{B}=\hat{C}\)
Vậy:Tứ giác BDEC là hình thang cân (đpcm)
Chúc bạn học tốt!
a: Xét ΔADE có AD=AE
nên ΔADE cân tại A
b: Xét ΔABC có
\(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
nên DE//BC
Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường phân giác BD và DE .Cmr
a) tứ giác BCDE là hình thang cân
b)gọi MN là trung điểm của BC và DE, O là giao điểm của BD và CE . CMR : A,M,N,O thẳng hàng
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) , BD và CE lần lượt là các tia phân giác xủa góc ABC , ACB ( D , E thuộc (O) ) cắt nhau tại I . DE cắt AB , AC tại M, N . Chứng minh Tam giác AMN cân và tam giác AID cân
( vẽ hình giúp em với ạ )
Ta có CE là tia phân giác của ACB
=> góc ACE= góc BCE
=> cung AE= cung BE
Ta có BD là tia phân giác góc ABC
=> góc ABD= góc DBC
=> cung AD= cung DC
Ta có góc AMN=( cung AD+ EB)
góc ANM=( cung DC+ AE)
mak cung AE= cung BE và cung AD= cung DC
=> góc AMN= góc ANM=> tam giác AMN cân
Ta có BD là đường phân giác thứ 1 (gt)
CE là đường phân giác thứ 2(gt)
mak BD giao CE tại I
=> I là trọng tâm
=> AI là đường phân giác thứ 3
=> góc BAI= góc IAC
Ta có góc IAD= góc IAC+góc CAD
mak góc IAC=góc BAI(cmt) và góc CAD= góc ABI(vì góc CAD chắn cung DC và góc ABI chắn cung AD mak cung AD= cung DC (cmt) )
=>góc IAD=góc BAI+góc ABI(1)
Ta cso góc AID là góc ngoài của tam giác ABI
=> góc AID= góc BAI+góc ABI(2)
từ (1) và (2) =>góc IAD= góc AID
=> tam giác AID cân
Tớ làm lại nha cái kia bị lỗi với lại là cậu tự vẽ hình nha tớ vẽ hình gửi vào đây nó bị lỗi k hiện á
Ta có CE là tia phân giác của ACB
=> góc ACE= góc BCE
=> cung AE= cung BE
Ta có BD là tia phân giác góc ABC
=> góc ABD= góc DBC
=> cung AD= cung DC
Ta có góc AMN=\(\dfrac{1}{2}\)( cung AD+ EB)
góc ANM=\(\dfrac{1}{2}\)( cung DC+ AE)
mak cung AE= cung BE và cung AD= cung DC
=> góc AMN= góc ANM=> tam giác AMN cân
Ta có BD là đường phân giác thứ 1 (gt)
CE là đường phân giác thứ 2(gt)
mak BD giao CE tại I
=> I là trọng tâm
=> AI là đường phân giác thứ 3
=> góc BAI= góc IAC
Ta có góc IAD= góc IAC+góc CAD
mak góc IAC=góc BAI(cmt) và góc CAD= góc ABI(vì góc CAD chắn cung DC và góc ABI chắn cung AD mak cung AD= cung DC (cmt) )
=>góc IAD=góc BAI+góc ABI(1)
Ta cso góc AID là góc ngoài của tam giác ABI
=> góc AID= góc BAI+góc ABI(2)
từ (1) và (2) =>góc IAD= góc AID
=> tam giác AID cân