Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ϗⱳȿ༗༤Harry™
Xem chi tiết
phạm khánh linh
24 tháng 8 2021 lúc 15:44

Đầu tiên kẻ đoạn thẳng HK 6cm. Dùng compa vẽ đường tròn có bán kính 5cm tâm H. Vẽ đường tròn bán kính 4cm tâm K. Giao điểm hai đường tròn là điểm I

linh phạm
24 tháng 8 2021 lúc 15:45

H K I 6 4 5

Phạm Thu Huyền
Xem chi tiết
Đinh Thủy
14 tháng 4 2017 lúc 14:43

- Vẽ đoạn thẳng HK=6cm.-Vẽ đường tròn (H;5cm).- Vẽ đường tròn (K;4 cm).-Điểm cắt 2 đường thẳng là điêm I. -vẽ đoạn thẳng HI,IK.Ta được tam giác HIK

Phương Anh (NTMH)
14 tháng 4 2017 lúc 14:49

Ta sẽ chọn cạnh lớn nhất trong tam giác làm cạnh huyền còn 2 cạnh còn lại thì làm cạnh bên.

Ta lấy cạnh huyền là cạnh có số đo lớn nhất là HK=6cm

Sau đó ta dùng compa đo với số đo bán kính là 5cm , tâm là điểm H sau đó ta quay 1 vòng tròn , tương tự như vậy ta cũng dùng compa với số đo bán kính là 4cm, tâm là K sau đó ta quay 1 vòng tròn. Ta sẽ thấy có 2 đường cắt nhau tại 1 điểm và ta đặt tên cho điểm đó là điểm I

==> Ta sẽ có 1 tam giác HIK cần vẽ

Nguyễn Đinh Huyền Mai
14 tháng 4 2017 lúc 15:04

Ôn tập toán 6

Lê Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 9:44

a: Xét ΔHIK và ΔHNM có

HI/HN=HK/HM=5/2

góc H chung

=>ΔHIK đồng dạng với ΔHNM

b:

ΔHIK đồng dạng với ΔHNM

=>IK/NM=5/2

=>10/NM=5/2

=>NM=4cm

c: Xét ΔHIK và ΔHAI có

góc HIK=góc HAI(=góc HNM)

góc Hchung

=>ΔHIK đồng dạng với ΔHAI

Trúc Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 3 2022 lúc 12:44

Theo định lí Pytago tam giác HIK vuông tại H

\(HK=\sqrt{IK^2-HI^2}=4cm\)

chọn A

💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
19 tháng 3 2022 lúc 12:55

4cm

Phạm Thanh Hà
19 tháng 3 2022 lúc 13:26
4𝖈m
đỗ ngọc trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2021 lúc 20:19

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔQMP vuông tại M, ta được:

\(PQ^2=MP^2+MQ^2\)

\(\Leftrightarrow PQ^2=3^2+4^2=25\)

hay PQ=5(cm)

Vậy: PQ=5cm

Ng Ngọc Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 13:42

a: HK=12cm

 b: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔIEM vuông tại E có

IM chung

\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\)

Do đó:ΔIHM=ΔIEM

c: Ta có: ΔIHM=ΔIEM

nên IH=IE; MH=ME

=>IM là đường trung trực của EH

pourquoi:)
14 tháng 5 2022 lúc 13:49

a, Xét Δ IHK vuông tại H, có :

\(IK^2=IH^2+HK^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(13^2=5^2+HK^2\)

=> \(HK^2=144\)

=> HK = 12 (cm)

b, Xét Δ HIM và Δ EIM, có :

\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\) (IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\))

IM là cạnh chung

\(\widehat{IHM}=\widehat{IEM}=90^o\)

=> Δ HIM = Δ EIM (g.c.g)

c, Ta có : Δ HIM = Δ EIM (cmt)

=> HI = EI

=> Δ HIE cân tại I

Ta có :

Δ HIE cân tại I

IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\)

=> IM ⊥ EH

PHAN TUẤN KHOA
Xem chi tiết
Thùy TRang
Xem chi tiết

TK

IK2=HI2 +HK2=32+42 =25    (định lý pitago)   ⇒IK=5cm 

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 20:45

Thiếu đề nhé bạn! banh

Cho thêm cạnh HK=??? nữa mới giải đc câu A

Nguyễn Phương Anh
16 tháng 3 2016 lúc 20:50

Ko có pạn ak có thì mk đã tựa làm đc