Trở lại các lập luận của Tròn và Vuông trong tình huống mở đầu. Hãy trả lời và giải thích rõ tại sao.
Trong tình huống mở đầu, hãy giải thích tại sao dây nhợ khi căng thì song song với mặt đất. Tác dụng của việc đó là gì?
Khi dây nhợ căng ra sẽ tạo thành một đường thẳng. Vì dây không chạm đất nên dây song song với mặt đất.
Tác dụng: Nhờ có dây nhợ được căng ra, bức tường xây được sẽ tạo thành một mặt phẳng vuông góc với mặt đất.
Trở lại tình huống mở đầu, em hãy giải thích vì sao nếu dựng cột điện ở vị trí C trên đoạn thẳng AB thì tổng độ dài dây dẫn điện cần sử dụng là ngắn nhất? (H.9.17)
+) Nếu A,B,C không thẳng hàng thì ta lập được tam giác ABC. Khi đó, theo bất đẳng thức tam giác, ta có:
AC + CB > AB, tức là độ dài dây dẫn luôn lớn hơn AB.
+) Nếu A,B,C thẳng hàng thì C nằm giữa A và B nên AC + CB = AB, tức là độ dài dây dẫn bằng AB.
Vậy khi C nằm trên đoạn thẳng AB thì tổng độ dài dây dẫn điện cần sử dụng là ngắn nhất.
Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận diễn dịch, để làm rõ tình cảm của anh Sáu đối với con khi trở lại chiến khu, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và lời dẫn trực tiếp (gạch chân, chú thích câu ghép và lời dẫn trực tiếp)
Em hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu.
3 ngôi nhà không thẳng hàng nên tạo thành 1 tam giác, ta gọi là tam giác ABC.
Điểm khoan giếng cách đều 3 ngôi nhà khi và chỉ khi điểm khoan giếng là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC.
Vậy, ta cần vẽ 2 đường trung trực của tam giác ABC, chúng cắt nhau tại đâu thì đó là điểm cần khoan giếng.
Tình huống: Mai là học sinh giỏi của lớp. Trong các giờ thảo luận nhóm Mai lại thường im lặng và lỡ đãng với ý kiến của mọi người. Có bạn hỏi tại sao như vậy? Mai trả lời rằng vì ý kiến của bạn không có gì mới.
Câu hỏi: Em sẽ làm gì khi trong lớp của em có bạn như Mai?
(MÌNH CẦN GẤP!!!)
Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích tại sao ?
Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng, cứ giữ lại khi nào đọc xong thì trả cho Trang cũng được.
Lan làm như vậy là không được vì như vậy là Lan không giữ đúng lời hứa Nga. Có thể nếu muốn đọc xong thì Lan phải hỏi xem Nga đã cần dùng chưa nếu không cần dùng thì mượn thêm ít hôm. Như vậy, sẽ được lòng Nga và Lan cũng giữ đúng lời hứa.
Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]
Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
(Trích văn bản Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, trang 60)
1. Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào? Vì sao em biết?
2. Trong 2 đoạn văn trên, tác giả Hoài Thanh lập luận theo quan hệ nào? Tìm các từ ngữ thể hiện quan hệ lập luận đó.
3. Trong phần đầu văn bản, tác giả đã lý giải “nguồn gốc của văn chương”, tại sao trong đoạn văn trên, một lần nữa tác giả lại nhắc đến luận điểm này?
4. Em hiểu như thế nào về quan điểm văn chương còn sáng tạo ra sự sống của Hoài Thanh? Bằng những hiểu biết của mình về các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu giải thích và chứng minh ý kiến trên, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu đặc biệt (gạch chân, chú thích rõ tác dụng của câu đặc biệt đó).
5. Hãy cho biết tên của 2 tác phẩm (ghi rõ tên tác giả) mà em đã học trong chương trình Ngữ văn THCSlàm em hiểu rõ công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Lý giải vì sao em chọn 2 tác phẩm đó?
Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.
- Tình huống 1: Thấy giọng nói của mình quá nhỏ, nghe lại không hay nên Vũ rất ít nói, ngại phát biểu ý kiến. Vũ hỏi Hoàng làm sao có thể nói to, rõ ràng. Hoàng khuyên Vũ nên luyện giọng hằng ngày bằng cách đọc to truyện, thơ,...
- Tình huống 2: Sau khi đạt được giải Nhất trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, Quyên đã không còn giữ thói quen chạy bộ mỗi sáng. Khi mẹ hỏi, Quyên bảo: "Cả trường không ai là đối thủ của con thì cần gì phải tập ạ!"
- Tình huống 3: Quân rủ Ký đến nhờ cô giáo góp ý lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp với điểm mạnh, điểm yếu của mỗi người. Ký cho rằng điểm mạnh, điểm yếu do mình tự nhận ra, không cần hỏi người khác.
Em có nhận xét gì về các bạn Vũ, Quyên và Ký trong các tình huống trên?
Về tình huống 1: Vũ có một vấn đề về việc nói chuyện và Hoàng đã đưa ra lời khuyên hữu ích để giúp Vũ cải thiện kỹ năng nói chuyện của mình. Vũ cần phải luyện tập và thực hành để cải thiện giọng nói và tự tin hơn khi phát biểu ý kiến.
Về tình huống 2: Quyên đã có một thành tích xuất sắc trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng, nhưng cô ta không nên ngừng tập luyện. Việc tập luyện thường xuyên sẽ giúp cô ta giữ được sức khỏe tốt hơn và cải thiện kỹ năng chạy bộ của mình.
Về tình huống 3: Ký cho rằng điểm mạnh, điểm yếu do mình tự nhận ra, không cần hỏi người khác. Tuy nhiên, việc nhận được góp ý từ người khác có thể giúp Ký nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu mà mình không nhận ra trước đó. Việc này sẽ giúp Ký lựa chọn tiết mục văn nghệ phù hợp hơn với khả năng của mình.
Tình huống 1: Vũ là người có ý chí cầu tiến, luôn muốn thay đổi bản thân tốt lên, điều Vũ làm giúp bạn hoàn thiện bản thân, gia tăng nhiều cơ hội cho chính mình.
Tình huống 2: Quyên có sự lơi là, ngủ quên trong chiến thắng. Đặc biệt thái độ trước câu hỏi của mẹ, Quyên tỏ vẻ đắc chí, một sự chủ quan. Nếu khi có giải đấu mới, các bạn khác chăm chỉ tập luyện, Quyên vẫn lơi là lười nhác và chủ quan như thế, Quyên sẽ mất đi vị thế của mình.
Trở lại tình huống mở đầu, hãy xác định tập hợp các thành viên tham gia Chuyên đề 1 hoặc Chuyên đề 2.
Kí hiệu H là tập hợp tất cả các thành viên tham gia chuyên đề 1 hoặc chuyên đề 2.
Tập hợp các bạn tham gia chuyên đề 1: A= {Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}
Tập hợp các bạn tham gia chuyên đề 2: B = {Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}
Vậy H = {Nam; Ngân; Hân; Hiền; Lam; Khánh; Bình; Hương; Chi; Tú }
Chú ý khi giải
Mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần.