Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 9 2023 lúc 21:54

a, Tại \(\alpha  = \frac{\pi }{2}\) thì H trùng I, M trùng O nên MH = OI do đó OM = IH.

Xét tam giác AHI vuông tại H có: \(IH = cos\alpha .IA = 8cos\alpha .\)

\( \Rightarrow {x_M} = OM = IH = 8cos\alpha \)

b, Sau khi chuyển động được 1 phút, trục khuỷu quay được một góc là \(\alpha \)

Khi đó \({x_M} =  - 3cm \Rightarrow cos\alpha  =  - \frac{3}{8}\)

Sau khi chuyển động 2 phút, trục khuỷu quay được một góc \(2\alpha \), nên:

\({x_M} = 8cos2\alpha  = 8\left( {2{{\cos }^2}\alpha  - 1} \right)\)\( = 8\left( {2{{\left( { - \frac{3}{8}} \right)}^2} - 1} \right) \approx  - 5,8 cm\)

Bình luận (0)
Nhi Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
3 tháng 2 2021 lúc 22:16

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=4.10^6.40.10^{-4}=...\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A_{khi-chay}=F.s=16000.0,1=1600\left(J\right)\)

\(P=\dfrac{A_{khi-chay}}{t}=\dfrac{1600}{0,5}=3200\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 1:01

- Trục khuỷu trên Hình 19.5 dùng cho động cơ có 4 xi lanh.

- Nhận xét về vị trí giữa các cổ khuỷu với chốt khuỷu: cổ khuỷu và chốt khuỷu xếp đan xen với nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2017 lúc 6:40

 

Đáp án: A

Ta có:

 - Trạng thái 1:  T 1 = 47 + 273 = 320 K p 1 = 1 a t m V 1 = 2 l

- Trạng thái 2:    T 2 = ? p 2 = 15 a t m V 2 = 0,2 l

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ 1.2 320 = 15.0,2 T 2 → T 2 = 480 K

 

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 1:02

- Thân máy động cơ chữ V.

- Động cơ này có 8 xilanh.

Bình luận (0)
Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Phú Trung Nguyên
Xem chi tiết
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 17:03

Tóm tắt :

\(d_1=40 cm\)

\(d_2=100cm\)

\(F_1=500N\)

_____________________

So sánh \(S_1\) và \(S_2\)

\(m=?kg\)

Giải

Bán kính \(S_1\) là :

\(r_1=\dfrac{d_1}{2}=\dfrac{40}{2}=20(cm)\)

Bán kính \(S_2\) là:

\(r_2=\dfrac{d_2}{2}=\dfrac{100}{2}=50(cm)\)

Diện tích \(S_1 \) là :

\(S_1=r_1.r_1.π=20.20,3.3,14=1256(cm^2)\)

Diện tích \(S_2\) là :

\(S_2=r_2.r_2.π=50.50.3,14=7850(cm^2)\)

Ta thấy \(7850 cm^2 > 1256 cm^2 \) nên \(S_2 > S_1\)

Khi tác dụng vào \(S_1\) một lực bằng \(500 N\)  thì lực tác dụng lên \(S_2 \) là :

\(F_2=\dfrac{F_1.S_2}{S_1}=\dfrac{500.7850}{1256}=\dfrac{3925000}{1256}=3125(N)\)

Khối lượng lớn nhất có thể nâng là:


\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F_2}{10}=\dfrac{3125}{10}=312,5(kg)\)

 

   
Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
11 tháng 9 2019 lúc 4:48

Đáp án: C

Bình luận (0)