Hãy quan sát và cho biết, để tạo thành chi tiết có hình dạng như Hình 8.1 cần sử dụng máy công cụ gì? Bằng phương pháp gia công cơ khí nào?
Quan sát Hình 7.1 và cho biết phương pháp gia công cơ khí nào cần sử dụng để có thành phẩm (b) từ phôi tương ứng (a).
Phương pháp sử dụng: Rèn.
Quan sát sản phẩm cơ khí ở nhà, ở trường, ... hãy cho biết sản phẩm cơ khí đó được chế tạo bằng phương pháp gia công cơ khí nào?
- Quan sát sản phẩm cơ khí ở nhà, đó là cánh cổng.
- Cánh cổng được chế tạo bằng phương pháp gia công hàn.
Quan sát và cho biết Hình 7.5 giới thiệu những phương pháp gia công cơ khí nào?
Hình a: Phương pháp cắt dùng tia laser
Hình b: Phương pháp cắt dùng tia lửa điện
Hình c: Phương pháp cắt dùng siêu âm
Hình d: Phương pháp cắt dùng tia nước.
Quan sát và cho biết Hình 7.3 giới thiệu những phương pháp gia công cơ khí không phoi nào?
Hình a: Phương pháp dập nguội
Hình b: Phương pháp dập nhiệt (dập nóng)
Hình c: Phương pháp kéo
Hình d: Phương pháp hàn
Một người thợ cơ khí cần cắt một chi tiết có kích thước như Hình 5.11 trên một tấm thép nguyên liệu khổ 1 500 × 6 000 mm. Người thợ cần phải vẽ dấu lên tấm thép trước khi gia công. Vậy người thợ cần phải sử dụng các dụng cụ đo, kiểm tra điều gì và thực hiện công việc như thế nào?
Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu.
Kiểm tra: kích thước, độ dày tấm thép, các góc.
Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu.
Kiểm tra: kích thước, độ dày tấm thép, các góc.
Thực hiện:
1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm thép tại những vị trí cần vạch dấu.
2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi
3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.
Tham khảo
- Người thợ cần phải sử dụng các dụng cụ đo: Thước đo độ dài, cưa, đục, dũa.
- Kiểm tra độ nhẵn, độ dày của chi tiết.
- Thực hiện công việc theo thứ tự: đo, cưa, dũa.
1. muốn chọn vật liêu để gia công cơ khí người ta dựa vào yếu tố nào?
2.nêu đặc điểm và công dụng của các loại mối ghép.
3.thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? nêu tên và vị trí các hình vẽ trên bản vẽ kĩ thuật
4.thế nào là bản vẽ chi tiết. bản vẽ chi tiết dùng để làm gì
5.kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến
6.nêu phạm vi ứng dụng của các gia công cưa và dũa kim loại
7.chi tiết máy là gì.chi tiết máy đc phân loại như thế nào
Câu 5:
- Sắt
- Thép
- Kim loại
- Phi kim
- Nhựa
- Plactic
- Cao su
Câu 7
* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiemj vụ nhất định.
* Chi tiết máy được chia là hai loại là.
+ Chi tiết có công dụng chung
+ Chi tiết máy có công dụng riêng.
Quan sát Hình 8.1 và cho biết: Có thể sử dụng những dụng cụ nào để làm ra chìa khoá (b) từ phôi (a)?
Hình 1 là trang văn bản đầu tiên của tài liệu ôn tập được một bạn tạo ra. Em hãy quan sát hình 1 và cho biết:
- Các thành phần của trang văn bản.
- Để tạo kí hiệu đầu dòng cho các đoạn văn bản, bạn đã sử dụng công cụ nào?
Tham khảo!
- Các thành phần của trang văn bản:
Phần dầu trang.
Phần chính của trang văn bản.
Phần chân trang.
- Để tạo kí hiệu đầu dòng cho các đoạn văn bản, em đã sử dụng công cụ Bullets.
Quan sát Hình 7.4 giới thiệu những phương pháp gia công cơ khí có phoi nào?
Hình a: Phương pháp mài (mài mòn)
Hình b: Phương pháp bào (bào mỏng)
Hình c: Phương pháp xọc (xọc bằng khuôn)
Hình d: Phương pháp khoan điện