Quan sát Hình 2.10, mô tả hiện tượng ở thời điểm kết thúc chuẩn độ.
Quan sát Hình 12.7, em hãy mô tả hình dạng, điểm xuất phát, điểm kết thúc của đường sức điện và so sánh độ mạnh yếu của điện trường tại hai vị trí A và B cho mỗi trường hợp.
Quan sát hình 11.2, mô tả hiện tượng cảm ứng ở thực vật, động vật và con người.
Hình | Mô tả hiện tượng cảm ứng trong hình |
(a) | Khi được chiếu sáng về một phía, ngọn cây có hiện tượng hướng về phía nguồn sáng. |
(b) | Vịt con mới nở đi theo vật di chuyển đầu tiên mà chúng nhìn thấy (trong trường hợp này là con gà). |
(c) | Khi trời nóng, cơ thể người có phản ứng tăng tiết mồ hồi, đồng thời, con người cũng chủ động mặc quần áo mỏng hơn và tìm đến các biện pháp chống nắng khác. Khi trời lạnh, cơ thể người có phản ứng run rẩy, giảm tiết mồ hôi, đồng thời, con người cũng chủ động mặc quần áo dày hơn và tìm đến các biện pháp chống lạnh khác. |
Quan sát thí nghiệm và mô tả lại hiện tượng quan sát được như trong Hình 8.3.
Lời giải:
Mỗi nguồn sóng tạo ra các vòng tròn đồng tâm. Các vòng tròn của 2 nguồn sóng đến gặp nhau và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Tại đó có những điểm dao động với biên độ cực đại và có những điểm dao động yếu hoặc không dao động.
Quan sát và mô tả hiện tượng thời tiết trong các tranh dưới đây.
Quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra của bộ đèn sau khi đóng điện. Sau khi đóng điện, xảy ra hiện tượng gì trong tắc te và sau đó quan sát thấy hiện tượng gì ở đèn ống huỳnh quang
-Hiện tượng sáng đỏ trong tắc te
- Sau khi tắc te ngừng phóng điện, quan sát thấy đèn phát sáng
thí nghiệm ở hình 2.13 chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ . hãy quan sát , mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm . Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra .
hình 2.13 sách giáo khoa Hóa Học 11 chương trình chuẩn trang 49
Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.
4P + 502 -> 2P2O5
Quan sát hình 1.1, dự đoán hình nào mô tả hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác, hình nào chỉ mô tả sự thay đổi về tính chất vật lí (trạng thái, kích thước, hình dạng, ….)?
a, Sự thay đổi về tính chất vật lí => Mảnh giấy bị xé thành nhiều mảnh nhỏ và vụn
b, Sự thay đổi về tính chất hoá học => Nước trở nên ngọt hơn nhờ có đường
c, Sự thay đổi về tính chất vật lí => Đinh sắt sau khi uốn có hình dạng cong hơn ban đầu
d, Hiện tượng chất biến đổi thành chất khác => Mẩu giấy vụn cháy thành tro
e, Hiện tượng chất biến đổi vật lí => Đường đun nóng sẽ từ các tinh thể rắn sang dạng lỏng, sôi.
g, Hiện tượng biến đổi chất thành chất khác => Đinh sắt bị môi trường làm gỉ (sự oxi hoá sắt thành oxit sắt)
Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào sinh dưỡng (tế bào A) của một loài dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới.
Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng?
(1) Tế bào A đang ở kì đầu của quá trình nguyên phân.
(2) Tế bào A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4.
(3) Tế bào A khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể 2n = 2.
(4) Số tâm động trong tế bào A ở giai đoạn này là 8.
(5) Tế bào A là tế bào của một loài thực vật bậc cao.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
(1) Sai. Nó đang kì giữa NP
(2) Sai. Vì nhìn kĩ có 4 cặp, 2n=8
(3) Sai. Kết thúc NP tạo ra 2 tế bào, mỗi TB có bộ NST 2n=8
(4) Đúng. Số NST kép = Số tâm động
(5) 2n=8 => Thường sẽ là ruồi giấm. Với lại anh muốn nói bộ NST lưỡng bội 2n không phản ánh mức độ tiến hoá của loài em nha. Chưa đúng nè
Vậy có 1 ý đúng => A
Mô tả những gì quan sát được. Trong hai ống nghiệm, ở ống nào xảy ra hiện tượng vật lí, ống nào xảy ra hiện tượng hóa học? Giải thích.
Hiện tượng:
Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.
Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.
Giải thích:
Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.
Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).