Hãy nêu vai trò của chất chỉ thị trong phương pháp chuẩn độ acid-base.
Phân tích phương pháp chuẩn độ acid - base của 4 chất acid nalidixic, boric, benzoic, Acetylsalicylic theo các mục sau Ứng dụng: Tên cách chuẩn độ: Dung dịch chuẩn độ : Tên chỉ thị:
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của O2 . Viết phương trình minh họa. Chỉ rõ vai trò của O2 trong phản ứng.
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của S . Viết phương trình minh họa. Chỉ rõ vai trò của S trong từng phản ứng.
Câu 3: Nêu tính chất hóa học của H2S. Viết phương trình minh họa.Chỉ rõ vai trò của H2S trong mỗi phản ứng.
Câu 4: Nêu tính chất hóa học của SO2. Viết phương trình minh họa. Trong phản ứng nào SO2 thể hiện tính khử, tính oxi hóa? Trong phản ứng nào SO2 là oxit axit?
Mình nghĩ cái này thuộc kiến thức cơ bản, bạn nên tự học trong SGK thì hơn là đi đăng câu hỏi ở Hoc24
Các hợp chất acid và base có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người. Acid, base là gì? Làm cách nào có thể xác định nồng độ của dung dịch acid, base?
Theo thuyết acid, base của Bronsted – Lowry: Acid là chất cho H+, base là chất nhận H+. Acid và base có thể là phân tử hoặc ion.
Để xác định nồng độ của dung dịch acid, base, người ta thực hiện phương pháp chuẩn độ hoặc sử dụng giấy chỉ thị pH vạn năng, máy đo pH,…
Câu 16: Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là
A. acid. B. base. C. chất oxi hoá. D. chất khử?.
Câu 17: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím?
A. NaOH. B. HCl. C. KCl. D. NH3.
Câu 18: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quì tím tẩm ướt vào bình đựng khí NH3 thì giấy quỳ tím chuyển thành màu
A. đỏ. B. xanh. C. vàng. D. nâu.
Câu 19: Ở trạng thái lỏng nguyên chất, phân tự chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen với nhau?
A. Nitrogen. B. Ammonia. C. Oxygen. D. Hydrogen.
Câu 20: Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước?
A. Nitrogen. B. Hydrogen. C. Ammonia. D. Oxygen.
Câu 21: Trong nước, phân tử/ion nào sau đây thể hiện vai trò là acid Bronsted?
A. . B. . C. . D. .
9. Sự điện ly của nước? Chỉ số pH và pOH? Tính chất acid-base của môi trường? Biểu diễn tính chất acidbase của môi trường qua pH?
10. Định nghĩa acid, base theo lý thuyết acid-base của Arrhenius; thuyết proton về acid, base của BronstedLowry; thuyết electron về acid, base của Lewis?
11. Thuyết proton về acid, base của Bronsted-Lowry: Cặp acid/base liên hợp; Tính chất acid-base của một chất trong dung môi nước; Phản ứng acid-base? Quan hệ giữa Ka và Kb của một cặp acid/base liên hợp HA/A−?
giúp với ạ các bạn........
9. Sự điện ly của nước? Chỉ số pH và pOH? Tính chất acid-base của môi trường? Biểu diễn tính chất acidbase của môi trường qua pH?
10. Định nghĩa acid, base theo lý thuyết acid-base của Arrhenius; thuyết proton về acid, base của BronstedLowry; thuyết electron về acid, base của Lewis?
11. Thuyết proton về acid, base của Bronsted-Lowry: Cặp acid/base liên hợp; Tính chất acid-base của một chất trong dung môi nước; Phản ứng acid-base? Quan hệ giữa Ka và Kb của một cặp acid/base liên hợp HA/A−?
giải giúp mình vơi ạ
Giúp em với ạ, em cần gấp.
1. Nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi? Vai trò của thức ăn vật nuôi?
2. Nêu các phương pháp chế biến thức ăn?
3. Thức ăn vật nuôi là gì ? Nêu vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi?
4. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản đạt kết quả, cần chú ý giai đoạn nào?
5. Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh ? Khi xây dựng chuồng nuôi ta nên chọn hướng nào? Vì sao?
6. Nêu phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?thức ăn thô? Gluxit?
7. Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Hãy phân biệt bệnh do yếu tố sinh học, lí học gây ra cho vật nuôi?
8. Nêu mục đích dự trữ và chế biến thức ăn vật nuôi.
tham khảo++++1Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu: Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật. Lipit: Cung cấp năng lượng. Gluxit: Cung cấp năng lượng.+++++++2 Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
2/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước.
3/ Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.
4/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.
5/ Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.+++++++++3Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học… Trong đó vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm.+++++++4- Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng . + Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.+++++++++5Hướng chuồng : Nên chọn hướng Nam hoặc Đông Nam . Để có độ chiếu sang tương thích, chuồng hoàn toàn có thể làm kiểu một dãy hoặc kiểu chuồng hai dãy . * Tiêu chuẩn chuồng hợp vệ sinh Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè ).++++++6– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein: + Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn. + Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm. + Trồng xen canh, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.++++++++++++++++8* Mục đích của chế biến thức ăn:
- Khử bỏ chất độc hại. * Mục đích của dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
1. Nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi? Vai trò của thức ăn vật nuôi?
Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.
Lipit: Cung cấp năng lượng.
Gluxit: Cung cấp năng lượng.
Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.
Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.
Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu : + protein + lipit + gluxit + nước + khoáng và vitamin.
– Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .
vai trò:-Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng2. Nêu các phương pháp chế biến thức ăn?
- Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.
- Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.
- Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu
- Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.
- Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.
3. Thức ăn vật nuôi là gì ? Nêu vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi?
− Thức ăn vật nuôi là những thức ăn có các thành phần dinh dưỡng như : nước , Prô-tê-in , Gluxit , Lipit , khoáng & vitamin .
− Vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi :
+ Tạo ra nguồn năng lượng cho vật nuôi hoạt động , duy trì thân nhiệt , tăng sức đề khác ,cho ra các sản phẩm ( thịt , trứng , sữa , da , ... )
→ Cần cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để vật nuôi cho sản phẩm chất lượng cao .
4. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản đạt kết quả, cần chú ý giai đoạn nào?
- Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng .
+ Giai đoạn nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.
+ Giai đoạn nuôi con: Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.
- Vì vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.
5. Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh ? Khi xây dựng chuồng nuôi ta nên chọn hướng nào? Vì sao?
*Hướng chuồng : Nên chọn hướng Nam hoặc Đông Nam . Để có độ chiếu sang tương thích, chuồng hoàn toàn có thể làm kiểu một dãy hoặc kiểu chuồng hai dãy .
* Tiêu chuẩn chuồng hợp vệ sinh Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè ).
6. Nêu phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?thức ăn thô? Gluxit?
Phương pháp sản xuất ra thức ăn giàu protein (chất đạm)
+ Nuôi trồng thủy hải sản
+ Trồng xen,tăng vụ để có thêm nhiều cây và hạt đậu
+ Nuôi và tận dụng các nguồn thức ăn từ con vật như tằm,giun đất,...
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit:
+ Luân canh
+ Xen canh
+ Gối vụ
⇔ Để có thể sản xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn,lúa,...
- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh:
+ Luân canh,xen canh,lối vụ để sản xuất ra nhiều lúa,ngôi,khoai,sắn.
+ Tận dụng các khoảng trống đất đai rộng rãi như vườn,mương để trồng thêm nhiều loại cỏ,rau xanh cho các con vật nuôi.
+ Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm,rạ,...
7. Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Hãy phân biệt bệnh do yếu tố sinh học, lí học gây ra cho vật nuôi?
*Khái niệm, tác hại của bệnh
-Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn các chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm năng suất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
*Nguyên nhân sinh ra bệnh: Có 2 nguyên nhân sinh ra bệnh:
-Yếu tố bên trong (di truyền)
-Yếu tố bên ngoài
+Cơ học ( chấn thương)
+Lí học (nhiệt độ cao...)
+Hóa học (ngộ độc)
+Sinh học (bệnh truyền nhiễm, bệnh không truyền nhiễm)
8. Nêu mục đích dự trữ và chế biến thức ăn vật nuôi.
* Mục đích của chế biến thức ăn:
- Làm tăng mùi vị
- Tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều
- Dễ tiêu hóa
- Làm giảm bớt khối lượng
- Giảm độ thô cứng
- Khử bỏ chất độc hại.
* Mục đích của dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
chúc bạn học tốt nha.
Câu 1: Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh?
Câu 2: Thức ăn vật nuôi là gì? Nêu vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi?
Câu 3: Cho biết vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi thủy sản ở nước ta?
Câu 4: Em hãy cho biết phương pháp chế biến thức ăn giàu đạm và khoáng được vận dụng ở địa phương trong chăn nuôi?
Câu 5: Bệnh là gì Lấy ví dụ một vài bệnh ở vật nuôi? Nêu cách phòng trị bệnh cho vật nuôi?
Câu 6 : Trình bày các đặc điểm của nước nuôi thủy sản?
Câu 7:Em hãy nêu các bước tiến hành nhận xét và chọn một số giống lợn heo qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều?
câu 1:Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
câu 2:Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng là gì? Nêu khái niệm côn trùng và bệnh cây?Hãy kể tên các phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
câu 3:Giống cây trồng có vai trò gì?Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng
câu 4:Đất trồng là gì? Nêu vai trò và thành phần chính của đất trồng? Đất cát, đất thịt, đất sét có ứng dụng gì trong đời sống? Tại sao?
Câu 1: _ Vai trò của trồng trọt:
+ Cung cấp thức ăn cho người.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.
_Nhiệm vụ của trồng trọt:
+ Đẩy mạnh trồng trọt.
+ Đảm bảo đời sống của nhân dân và phục vụ chăn nuôi.
+ Phát triển các loại cây trồng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như: chế biến rau, củ, quả, công nghiệp làm giấy, các sản phẩm từ cao su.
+ Đẩy mạnh trồng các cây đặc sản, lấy nguyên liệu cho xuất khẩu như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều,...
Câu 2:_Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng:
Sâu bệnh phá hại làm cây trồng sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng nông sản.
_Khái niệm về côn trùng:côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp.
_Khái niệm về bệnh cây:bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây.
_Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.
+ Biện pháp thủ công.
+ Biện pháp hóa học.
+ Biện pháp sinh học.
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Câu 3: _Vai trò của giống cây trồng: góp phần tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ gieo trồng trong một năm.
_Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp cấy mô.
Câu 4:_Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có thể sinh sống
_Vai trò của đất trồng: cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây, giữ cho cây đứng vững.
_Thành phần chính của đất trồng: phần khí, lỏng, rắn.
_vd: Đất thịt giàu chất dinh dưỡng cho cây trồng vì đất có các hạt nhỏ và nhiều mùn.