Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:14

- Tác phẩm Chữ người tử tù kể về việc cho chữ đầy éo le giữa hai con người đối lập nhau (quản ngục – tù nhân) được diễn ra trong nơi ngục tù tăm tối.

- Nhận xét:

+ Về không gian: nhà tù. Đây không phải là nơi dành cho những cuộc gặp gỡ.

+ Về thời gian: những ngày cuối cùng trước khi ra pháp trường của Huấn Cao.

Bình luận (0)
Vũ Nam Phương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 22:07

- Tóm tắt câu chuyện về chàng Đan-kô:

+ Chàng Đan-kô cùng nhóm người buộc phải tìm con đường đến vùng đất mới.

+ Chàng động viên và dẫn họ vào rừng sâu để tìm lối thoát.

+ Những khó khăn, thử thách khiến mọi người kiệt sức và kết tội Đan-kô.

+ Đan-kô buồn sầu nhưng không nỡ bỏ rơi họ, chàng quyết xé toang lồng ngực, dứt trái tim để soi sáng cho mọi người.

+ Mọi người đến được vùng đất hứa tươi đẹp, Đan-kô gục chết bên trái tim rực sáng.

- Bối cảnh:

+ Thời gian: tối tăm, mơ hồ, không xác định.

+ Không gian: rộng lớn, âm u, có biển, thảo nguyên, rừng rậm, mây trời,...

⇒ Không gian rộng lớn và âm u, hoang vắng, bí ẩn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 22:25

Tham khảo!

Giới thiệu câu chuyện: sự tích trầu cau

Vào đời vua Hùng Vương thứ tư có hai anh em Tân và Lang rất thương yêu nhau. Tân sau khi có vợ thì không còn chăm sóc đến em như trước nữa. Lang lấy làm buồn rầu và bỏ nhà ra đi. Tới bên bờ suối thì Lang mệt quá, gục xuống chết và hóa thành tảng đá vôi. Tân, không thấy em về, vì thương em nên quyết đi tìm. Đi đến bờ suối thì Tân mệt lả và chết, biến thành cây cau bên tảng đá vôi. Vợ Tân không thấy chồng cũng bỏ đi tìm. Nàng tìm đến bờ suối, ngồi dựa vào thân cau mà chết, biến thành dây trầu không.

Trầu, cau và vôi khi quyện lại với nhau tạo ra sắc đỏ như máu nên sau đó, khi vua Hùng Vương đi tuần qua đó, nghe được câu chuyện trên mà dạy cho dân Việt hãy dùng ba thứ vôi, cau và trầu làm biểu tượng tình nghĩa thắm thiết anh em, vợ chồng.

- Sự tích trầu cau giúp em biết được nguồn gốc phong tục ăn trầu của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 23:33

Tham khảo!

Đan-kô dẫn bộ lạc của mình vào rừng sâu để tìm con đường sống, họ gặp những khó khăn khi đi trong rừng. Mọi người trách Đan-kô vì không biết dẫn đường, họ dừng lại và kết tội Đan-kô. Cuộc tranh cãi nổ ra, anh cảm thấy buồn vì mọi người kết tội anh trong khi anh luôn yêu thương và muốn cứu thoát họ. Đan-kô xé toang lồng ngực, dứt trái tim ra để soi sáng cho mọi người. Rừng núi rẽ lối cho anh đi, mọi thứ đều vượt qua một cách dễ dàng, họ đã ra được rừng để đến với vùng đất mới. Đan-kô đã dũng cảm hi sinh bản thân mình mà không cần đền đáp.

Bối cảnh của câu chuyện là thời gian buổi tối, trong một không gian rộng lớn với biển, thảo nguyên, mây, sao...-> Không gian đẹp, nhưng cũng có nét bí ẩn.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc An
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
19 tháng 1 2022 lúc 20:41

Thời gian:
Vào thời vua Hùng
Không gian:
ở làng Gióng
Sự việc:

·         Sự ra đời lạ kì của Thánh Gióng.

·         Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

·         Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

·         Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc giáp sắt, cầm roi sắt đánh giặc.

·         Thánh Gióng đánh tan giặc Ân

·         Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.

·         Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

 

·         Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
Nhận xét:
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ và hiện đại. Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại. Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Bình luận (0)
The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
Lê Hương Quỳnh Châu
18 tháng 4 2020 lúc 21:24

THỜI GIAN: đêm khuya, mùa đông lạnh giá

KHÔNG GIAN: mái lều tranh xơ xác

SỰ VIỆC MÀ CÂU CHUYỆN ĐỀ CẬP TỚI: Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường, Người đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

bây h mik ms xem nên TL hơi trễ, sorry nhìu nhìu =.="

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

Một chàng trai đang gặp nhiều khó khăn, anh bị tổn thương và trở nên mất niềm tin vào cuộc sống. Anh đến hỏi một ông già thông thái.
Nghe kể xong, ông chẳng nói lời nào mà chỉ im lặng đặt chiếc nồi lên bếp, đổ vào nồi một ít nước và cho vào một củ cà rốt, một cục muối và một quả trứng. Sau khi đun sôi, ông mở nắp và trầm ngâm im lặng nhìn anh ta.

Sau một hồi ông bắt đầu nói:
- Ai sống trên đời cũng phải trải qua khó khăn, thử thách cả. Nhưng điều quan trọng là sau đó mọi việc sẽ như thế nào?
Hãy nhìn xem cục muối với vẻ rắn chắc bên ngoài nhưng khi bỏ vào nước là tan, củ cà rốt cứng cáp khi bị nóng cũng trở nên mềm đi. Còn quả trứng tuy mỏng manh nhưng khi qua nước sôi nóng bỏng lại trở nên cứng cáp hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Tham khảo:

Dàn bài Kể chuyện lần đầu được đi chơi xa - Mẫu 2

I. Mở bài: giới thiệu chuyến đi chơi xa

Năm học vừa rồi em được thành tích tốt trong học tập nên ba mẹ thưởng cho em một chuyến đi chơi xa. Em rất phấn khởi và hứng thú cho chuyến đi của mình. em đã chọn một chuyến đi Đà Lạt thơ mộng, em đã được nghe nhiều về nơi này nhưng chưa 1 lần đặt chân đến. Em đã có một chuyến đi thật thú vị và bổ ích.

II. Thân bài: kể về chuyến đi xa

1. Cảnh dọc đường:

- Trên đường đi rất nhiều cây lá

- Hai bên đường rậm rạp

- Những đường đèo quanh co và uốn khúc

- Em đi trên những vực đều sâu thẳm

- Mọi người trên xe nói chuyện rôm rả, có những người say xe nên đã ngủ thiếp đi

- Tâm trạng em lúc đó rất hồi hộp và chờ mong.

2. Khi đến nơi:

- Trước mắt em là muôn vàng cảnh đẹp và hoa lá

- Bầu trời se lạnh và nên thơ

- Một thành phố rất đáng để đến

- Em đã ở lại chơi 1 tuần và đi khám phá khắp Đà Lạt: vườn hóa, thác, hồ Xuân Hương,….

- Con người ở đây rất hiền hòa và tận tình

3. Lúc ra về:

- Kết thúc 1 tuần em lại về

- Tâm trạng luyến tiết và không muốn rời xa

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chuyến đi xa

- Em cảm thấy rất vui

- Em sẽ đến đây vào một ngày không xa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰._.✰ ❤teamღVTP
3 tháng 10 2021 lúc 10:59

a. Mở bài:
Giới thiệu khái quát nội dung sự việc định kể, diễn ra ở đâu, bao lâu rồi.

b. Thân bài:
Bắt đầu đi vào câu chuyện, thời gian, địa điểm cụ thể, những nhân vật và sự việc có liên quan.
Kể lại theo trình tự thời gian các sự việc diễn ra, vì sao lại xảy ra như vậy?

c. Kết bài:
Kết thúc câu chuyện và nói lên cảm xúc của mình, rút được kinh nghiệm gì qua câu chuyện đó.

>> Bài văn mẫu kể lại một trải nghiệm của em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 2 lúc 0:17

Một cậu bé đang giới thiệu cho bạn mình về tủ đồ chơi của bản thân. Vì có nhiều đồ chơi và đẹp nên cậu bạn đã phải thốt lên: " Bạn có nhiều đồ chơi đẹp thế!". Nhân lúc cậu bé đang chơi hăng say, cậu bạn đã lén lút lấy đồ chơi và nhét vào túi. Khi phát hiện ra đồ chơi bị mất, cậu bé đã khóc rất nhiều. Về phần cậu bạn, mẹ đã biết và yêu cầu cậu phải trả lại món đồ chơi cho cậu bé.
- Hành động lấy đồ của cậu bạn là một hành động xấu. Theo em, chúng ta không nên tự ý lấy đồ người khác bởi vì làm như thế là chúng ta không tôn trọng họ và đang thể hiện bản thân chúng ta là người xấu.

Bình luận (0)