Những câu hỏi liên quan
27. Trần Thanh Nhã 9A3
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 3 2023 lúc 18:45

Lực Van der Waals là một loại tương tác giữa các phần tử có tiếp xúc với nhau, được đặt tên của nhà vật lý người Hà Lan Johannes Diderik van der Waals, mô tả một loại tương tác phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phần tử, công bố đầu tiên vào năm 1873. Các phần tử tham gia vào lực này thường là phân tử.

Thực chất, lực Van der Waals là lực tĩnh điện, thường xuất hiện giữa các phân tử chất khí, khí hóa lỏng hoặc hóa rắn, và trong hầu hết các chất lỏng và chất rắn hữu cơ.

- Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất. Khi khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng thì tương tác van der Waals tăng.

-Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy. ⟹ Khí hiếm có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là He và cao nhất là Xe.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 10 2023 lúc 11:36

Để so sánh được tính chất vật lí giữa các phân tử, chúng ta cần nắm được những ý sau:

- Liên kết hydrogen được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết.

⇒ Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước.

- Tương tác van der Waals là tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực được hình thành giữa các phân tử hay nguyên tử.

⇒ Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 11 2017 lúc 6:45

Câu sai là câu C.

Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 1 2018 lúc 17:57

Chọn đáp án B

(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.

(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.

(3) Sai. Là liên kết mạnh

(4) Sai. Là liên kết yếu

(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2017 lúc 4:09

Chọn đáp án B

(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.

(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.

(3) Sai. Là liên kết mạnh

(4) Sai. Là liên kết yếu

(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 15:39

Chọn D

Nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc của nước là giống nhau, cùng ở 0oC, chỉ khác nhau ở chiều thay đổi trạng thái từ rắn sang lỏng hay từ lỏng sang rắn. Nước đá sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở 0oC, và nước cũng sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (nước đá) ở 0oC.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:23

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 22:24

Các hiện tượng có xuất hiện của liên kết hydrogen, tương tác van der Waals trong thực tiễn: 

- Liên kết hydrogen: có trong DNA để tạo thành các chuỗi kép, hình thành cấu trúc chuỗi cấp trong các protein…

Liên kết hydrogen trong nước giúp duy trì sự ổn định chất lỏng trong một phạm vi diện rộng, làm cho băng đá nhẹ hơn nước lỏng bởi vậy băng nổi trên mặt nước, nước có thể bay hơi làm cho hệ sinh thái trên Trái Đất tuần hoàn tự nhiên.

- Lực tương tác van der Waals: sự bám hút của hạt bụi trên bề măt; tắc kè, thạch sùng có thể bám chắc trên các bề mặt trơn nhẵn; khả năng kết dính của băng dính; sự hấp phụ chất độc và phân tử màu trong nước bởi than hoạt tính…

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:40

Câu 16: B

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:44

Nhầm D. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:45

Vì các đáp án a; b; c đều sai, trong khi đáp án đúng là nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Bởi thế nên có thể là đáp án D hoặc đề sai

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 12 2019 lúc 15:28

Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ Sβ → Sα vậy khi giữ Sβ vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:

- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.

- Nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh giảm dần

Bình luận (0)