Nêu một vài ứng dụng của điện trở nhiệt.
Kể tên các tác dụng của dòng điện,mỗi tác dụng cho 2vd?Nêu một số ứng dụng về tác dụng nhiệt của dòng điện?
Tham khảo:
-Tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi
-Tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
-Tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
-Tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
-Tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật...
-Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt.
Ví dụ: Các đồ vật ứng dụng tác dụng nhiệt như: bàn là, bếp điện, đèn sợi đốt, nồi cơm điện, máy sấy tóc, bình nóng lạnh, nồi cơm điện, lò nướng...
tham khảo
-Tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi
-Tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
-Tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
-Tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
-Tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật...
-Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt.
Ví dụ: Các đồ vật ứng dụng tác dụng nhiệt như: bàn là, bếp điện, đèn sợi đốt, nồi cơm điện, máy sấy tóc, bình nóng lạnh, nồi cơm điện, lò nướng...
Nêu một số ví dụ trong đời sống ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
Tham khảo!
Trong đời sống có nhiều thiết bị ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện như:
+ Bàn là: sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện để làm nóng dụng cụ là dễ dàng làm phẳng quần áo.
+ Đèn sợi đốt: sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện để làm nóng dây tóc làm dây tóc phát sáng.
+ Quạt sưởi: sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện để làm nóng không khí.
+ Ấm điện: sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện để làm nóng nước.
Nêu vài ví dụ về ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống, kỹ thuật
băng kép, thanh xe lửa, xây cầu, đun nước,...
băng kép, đường ray, xây cầu, tháp eiffel,...
Dòng điện có những tác dụng nào? Ứng dụng của các tác dụng đó? Tác dụng nào luôn xảy ra khi có dòng điện chạy qua? Nêu 1 vài trường hợp ứng dụng này có ích, vô ích?
- Tác dụng phát sáng : dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện mặc dù những đèn này chưa sáng tới nhiệt độ cao.
- Tác dụng nhiệt: dòng điện có thể làm cho dây tóc bóng điện nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
- Tác dụng sinh lí: dòng điện đi qua cơ thể người có thể làm ccơ co giật, ngạt thở,..
Câu 4. (3 điểm)
a) Kể tên các tác dụng của dòng điện? Mỗi tác dụng cho ví dụ minh họa.
b) Nêu một số ứng dụng về tác dụng nhiệt của dòng điện.
Tham khảo
-tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên lò nướng
-tác dụng phát sáng: ;dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
-tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
-tác dụng hóa học: mạ kim loại
-tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập
-Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt.
Ví dụ: - Các đồ vật ứng dụng tác dụng nhiệt như: bàn là, bếp điện, đèn sợi đốt, nồi cơm điện, máy sấy tóc, bình nóng lạnh, nồi cơm điện, lò nướng...
a, 1. tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên; bàn ủi .
2. tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên.
3. tác dụng từ: chuông đồng hồ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép.
4. tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật... .
THAM KHẢO:
-Tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên lò nướng
-Tác dụng phát sáng: ;dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
-Tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
-Tác dụng hóa học: mạ kim loại
-Tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập
-Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt.
Ví dụ: - Các đồ vật ứng dụng tác dụng nhiệt như: bàn là, bếp điện, đèn sợi đốt, nồi cơm điện, máy sấy tóc, bình nóng lạnh, nồi cơm điện, lò nướng...
nêu biểu hiện và ứng dụng của tác dụng nhiệt của dòng điện?
refer
Tác dụng nhiệtỨng dụng của tác dụng nhiệt được biểu hiện qua sự vận hành của bàn là. Khi cắm điện, dòng điện chạy qua làm bàn là nóng lên cho khả năng là phẳng quần áo. Ngoài ra tác dụng này còn được biểu hiện qua đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, cầu chì,…
Tham khảo
Tác dụng nhiệt
Ứng dụng của tác dụng nhiệt được biểu hiện qua sự vận hành của bàn là. Khi cắm điện, dòng điện chạy qua làm bàn là nóng lên cho khả năng là phẳng quần áo. Ngoài ra tác dụng này còn được biểu hiện qua đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, cầu chì,…
Tác dụng nhiệt
Ứng dụng của tác dụng nhiệt được biểu hiện qua sự vận hành của bàn là. Khi cắm điện, dòng điện chạy qua làm bàn là nóng lên cho khả năng là phẳng quần áo. Ngoài ra tác dụng này còn được biểu hiện qua đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, cầu chì,…
Nêu một vài ứng dụng của chuyển động li tâm.
Ứng dụng: Lồng vắt quần áo của máy giặt. Khi lồng của máy quay với tốc độ lớn, lực liên kết giữa nước và vải không đủ lớn để đóng vai trò lực hướng tâm. Nên khi đó nước tách ra khỏi vải bắn ra ngoài qua các lỗ lưới của lồng giặt.
- Máy vắt li tâm
- Máy gia tốc li tâm
giúp mình với ạ.
a) Vì sao nói dòng điện có tác dụng nhiệt? Nêu 2 ứng dụng của tác dụng nhiệt trong thực tế.
b) Nguồn điện có tác dụng gì ? Em hãy kể tên năm nguồn điện mà em biết ?
Tham khảo
a) - Nói dòng điện có tác dụng nhiệt vì khi dòng điện chạy qua sẽ tỏa nhiệt , làm nóng vật như bàn là, bếp điện .
+ Tác dụng nhiệt.
- Biểu hiện: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.
VD: Bóng đèn dây tóc, lò sưởi điện,...
+ Tác dụng phát sáng.
Biểu hiện: Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
VD: Bóng đèn bút thử điện, đèn LED,...
b) Nguồn điện là một thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho các thiết bị điện hoạt động.
- Một số nguồn điện trong cuộc sống:
+ Các loại pin(pin nhiệt điện, pin quang điện, pin mặt trời).
+ Các loại ắc qui (ắc qui axit, ắc qui kiềm).
+ Máy phát điện(dinamo xe đạp, máy phát điện nhỏ ở xe máy, ô tô, ....).
sự nở vì nhiệt của các chất nếu bị ngăn cản thì sẽ như thế nào ? nêu vài vd về ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống , kỹ thuật
mọi người giúp em với ạ
-Lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa. Thủy ngân được dùng làm nhiệt kế, khi nhiệt độ tăng, thủy ngân giãn nở nhiệt và dâng lên.
-Rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt.
-Khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. Mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp. Khi một quả bóng bàn bị kẹp, ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
VD:
- Đời sống: Nấu ăn, chế biến thức uống,...
- Kỹ thuật: Chế tạo các dụng cụ: Nồi cơm, bàn là...và chế tạo giao thông đường sắt.
-Trong sự co dãn vì nhiệt của các chất, khi bị ngăn cản sẽ làm xuất hiện một lực rất lớn vào vật ngăn cản nó đang nở ra hoặc cũng có thể tác dụng vào nó làm cho nó bị cong hoặc bẽ gãy.
- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
VD về sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống, kỹ thuật : Ngày 21 tháng 11 năm 1783, hai anh em kĩ sư người Pháp Montgolfier nhờ dùng không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung, quả bóng bàn bị móp khi nhúng vào nước lạnh thì sẽ phồng lên, Tháp Eiffel ở Paris là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao của tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/7/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10 cm, ở đầu cán dao thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán, chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray phải có khe hở nhỏ,.....