Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2019 lúc 15:36

  - Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).

   - Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.

   - Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.

Giải bài 5 trang 96 sgk Sinh 11 | Để học tốt Sinh 11

Gaming Aura
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 12 2021 lúc 19:27

Bạn tham khảo nhé:

Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục:

Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động. Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài. Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài. Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài. Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy. Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh. Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ.

Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 19:27

Tham khảo!

 

-Hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. ...

-Hệ hô hấp. Mỗi tế bào trong cơ thể đều cần oxy để hoạt động. ...

-Hệ thống tiêu hóa. ...

-Hệ thống xương. ...

-Hệ cơ ...

-Hệ thống bài tiết. ...

-Hệ nội tiết. ...

-Hệ thống sinh sản (nữ)

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

* Hệ cơ quan ví dụ: Hệ tuần hoàn.

1. Hệ tuần hoàn gồm có tim và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch).

2. Chức năng của hệ tuần hoàn: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí O2 đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể đồng thời vận chuyển các chất thải và khí CO2 đến các cơ quan bài tiết. Trong đó:

- Tim co bóp đẩy máu và hệ mạch.

- Hệ mạch đưa máu đi khắp cơ thể.

* Tham khảo 1 số hệ cơ quan khác:

Hệ cơ quan

Cơ quan cấu tạo

nên hệ cơ quan

Chức năng hệ cơ quan

Hệ tiêu hóa

Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, đồng thời đào thải các chất thải trong quá trình tiêu hóa ra ngoài.

Hệ tuần hoàn

Tim và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch).

Vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí O2 đến các tế bào trong cơ thể; vận chuyển chất thải và CO2 từ tế bào đến các cơ quan bài tiết.

Hệ thần kinh

Thần kinh trung ương (não, tủy sống) và hệ thần kinh ngoại biên (hạch thần kinh và dây thần kinh)

Tiếp nhận, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.

Hệ hô hấp

Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phổi.

Giúp cơ thể trao đổi khí.

Hệ bài tiết

Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

Lọc máu để bài tiết các sản phẩm dư thừa, độc hại,…

Thảo Đỗ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 12 2021 lúc 10:28

C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 10:31

Chọn C

ĐINH TRIỆU NHẬT PHONG
22 tháng 12 2021 lúc 10:31

câu này bạn chọn B nhá
bạn cho mình 1 like và chúc bạn học tốt

 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Vai trò của các hệ cơ quan:

- Hệ tuần hoàn: Bơm và dẫn truyền máu đi lại giữa cơ thể (vòng tuần hoàn lớn) và phổi (vòng tuần hoàn nhỏ)

- Hệ tiêu hóa: tiêu hoá và xử lý thức ăn thành các chất dinh dưỡng dễ hấp thu.

- Hệ hô hấp: Giúp cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để cung cấp cho quá trình oxy hóa các chất trong tế bào, đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.

- Hệ bài tiết: Thải chất dư thừa, chất độc sinh ra do chuyển hóa và duy trì cân bằng nội môi.

- Hệ thần kinh: Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể.

- Hệ vận động: nâng đỡ, bảo vệ kết cấu cơ thể người, vận động hay giữ nguyên tư thế và sinh ra nhiệt.

- Hệ nội tiết: liên lạc thông tin bên trong cơ thể bằng các nội tiết tố tạo ra bởi các tuyến nội tiết.

son maidinhtuan
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
2 tháng 1 2022 lúc 21:58
Cấu trúcĐộng vậtThực vật
Tế bàotế bào thần kinhtế bào vảy hành (củ hành)
mô liên kết ( ruột non)mô giậu (lá cây)
Cơ quancơ quan tiêu hóacơ quan hô hấp
Hệ cơ quanhệ tuần hoànhệ hô hấp
Minh Hồng
2 tháng 1 2022 lúc 21:59

Tham khảo

 là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

Trong sinh học, cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung. Tập hợp các cơ quan theo một hệ thống được gọi là hệ cơ quan. ... Đối với các động vật đơn bào, các phần thực hiện một chức năng nhất định được gọi là bào quan.

Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các cơ quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định. Các hệ phổ biến có thể thấy trong giải phẫu người cũng như động vật có vú và các động vật khác là những hệ như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh,...

Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào.Gồm bốn loại mô chính:  sợi,  sụn,  xương,  mỡ.  
Trần Mạnh
Xem chi tiết
Bảo Muốn Thông Minh
Xem chi tiết
Thu Linh Phan
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 9:22

1.Các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao :

Tế bào-> mô-> cơ quan ->hệ cơ quan -> cơ thể

2. Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính  của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2. | SGK Sinh lớp 8

An Phú 8C Lưu
6 tháng 12 2021 lúc 9:22

Tham khảo :

- Mối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào thực hiện cùng một chức năng tập hợp lại thành một nhóm tạo thành mô.

- Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào. ... Con số này có được nhờ tính tổng số tế bào của toàn bộ các  quan trong cơ thể của tất cả các loại tế bào

Hệ tuần hoàn

Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể. Điều này được thực hiện bởi sự lưu thông của máu. Hai thành phần của hệ thống này là hệ thống tim mạch và bạch huyết. Hệ thống tim mạch bao gồm tim, máu và mạch máu.