Những câu hỏi liên quan
:vvv
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
15 tháng 12 2021 lúc 13:12

C

Bình luận (1)
N           H
15 tháng 12 2021 lúc 13:13

C

Bình luận (2)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
15 tháng 12 2021 lúc 13:13

C

Bình luận (9)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 16:28

Tham khảo!

Yếu tố

Ảnh hưởng

Giải thích

Nước

Trong giới hạn nhất định, cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.

Nước là dung môi, là môi trường cho các phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời, nước cũng hoạt hóa các enzyme hô hấp và cần thiết cho quá trình thủy phân tạo nguyên liệu trực tiếp cho quá trình hô hấp. Do đó, nước trong mô, cơ quan, cơ thể thực vật liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp.

Nhiệt độ

Trong giới hạn nhất định, khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp cũng tăng.

Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động của các enzyme hô hấp, từ đó, ảnh hưởng đến cường độ hô hấp: Nhiệt độ thấp kìm hãm hoạt tính của các enzyme hô hấp dẫn đến cường độ hô hấp giảm. Nhiệt độ quá cao làm biến tính enzyme dẫn đến hô hấp bị ngưng trệ.

Hàm lượng $O_2$

Nếu hàm lượng $O_2$ đủ, quá trình hô hấp diễn ra thuận lợi. Nếu hàm lượng $O_2$ thấp dưới \(10\%\) hô hấp sẽ bị ảnh hưởng; còn dưới \(5\%\) thì cây chuyển sang con đường lên men.

Khí $O_2$ là nguyên liệu của hô hấp nên hàm lượng $O_2$ ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ hô hấp. Khi thiếu $O_2,$ các tế bào thực vật sẽ chuyển hóa glucose theo con đường lên men để tạo ra $1$ lượng nhỏ năng lượng cho tế bào thực vật sử dụng. Tuy nhiên, con đường này lại tạo ra lactic acid và ethanol, sự tích lũy lactic acid và ethanol ở nồng độ cao sẽ gây chết các tế bào và cơ thể; đồng thời, nếu tình trạng kéo dài, cây cũng không đủ năng lượng để cung cấp cho các hoạt động sống.

Hàm lượng $CO_2$

Hàm lượng $CO_2$ trong không khí cao sẽ ức chế hô hấp hiếu khí, cây chuyển sang con đường lên men.

Hàm lượng $CO_2$ cao sẽ ảnh hưởng đến sự trao đổi khí dẫn đến ức chế và làm giảm cường độ hô hấp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 4 2019 lúc 2:54

Đáp án là C

Nồng độ khí nitơ không ảnh hưởng trực tiếp tới hô hấp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 1 2017 lúc 15:40

Đáp án C

Nồng độ khí nitơ không ảnh

hưởng trực tiếp tới hô hấp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 12 2017 lúc 4:14

Đáp án C

Nồng độ khí nitơ không ảnh hưởng trực tiếp tới hô hấp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 10 2018 lúc 13:10

Chọn C

I sai vì hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3

II sai vì Hô hấp sáng xảy ra ở 3 bào quan liên tiếp theo thứ tự bắt đầu từ: Lục lạp à perôxixôm à ti thể

IV sai vì hô hấp sáng xảy ra do enzim rubisco oxi hóa đường

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2017 lúc 10:40

Chọn C

   - I sai vì hô hấp sáng chỉ xảy ra ở nhóm thực vật C3

   - II sai vì hô hấp sáng bắt đầu từ lục lạp qua peroxixom và kết thúc bằng sự thải ra khí CO2 tại ti thể

   - III, IV, V là những phát biểu đúng

          Vậy có 3 phát biểu đưa ra là đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2018 lúc 12:21

Chọn C

- I sai vì hô hấp sáng chỉ xảy ra ở nhóm thực vật C3

- II sai vì hô hấp sáng bắt đầu từ lục lạp qua peroxixom và kết thúc bằng sự thải ra khí CO2 tại ti thể

- III, IV, V là những phát biểu đúng

Vậy có 3 phát biểu đưa ra là đúng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 7 2023 lúc 21:53

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình hô hấp ở thực vật:

- Trong khoảng giới hạn nhiệt độ từ \(0-35^oC,\) cường độ hô hấp tăng khoảng \(2-2,5\) lần khi nhiệt độ tăng \(10^oC\) Trong đó, nhiệt độ tối ưu cho quá trình hô hấp ở thực vật trong khoảng \(30-40^oC\)

- Khi nhiệt độ quá cao (trên \(40^oC\)), tốc độ hô hấp giảm vì nhiệt độ cao làm biến tính và giảm hoạt tính của enzyme hô hấp.

- Khi nhiệt độ quá thấp \(\left(0-10^oC\right)\) cường độ hô hấp của thực vật khá thấp.

Bình luận (0)