Nồng độ khí nitơ không ảnh hưởng trực tiếp tới hô hấp
Chọn C
Nồng độ khí nitơ không ảnh hưởng trực tiếp tới hô hấp
Chọn C
Khi nói về hô hấp ở thực vật, nhân tố môi trường nào sau đây không ảnh hưởng đến hô hấp?
A. Nhiệt độ
B. Nồng độ khí CO2
C. Nồng độ khí Nitơ (N2)
D. Hàm lượng nước
Khi nói về hô hấp ở thực vật, nhân tố môi trường nào sau đây không ảnh hưởng đến hô hấp?
A. Nhiệt độ
B. Nồng độ khí CO2
C. Nồng độ khí Nitơ (N2).
D. Hàm lượng nước.
Khi nói về quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình hô hấp sẽ bị ức chế nếu nồng độ CO2 quá thấp.
II. Nếu nhiệt độ quá thấp sẽ ức chế quá trình hô hấp.
III. Ở hạt đang nảy mầm, quá trình hô hấp sẽ diễn ra mạnh hơn so với hạt thô.
IV. Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp, hiện tượng làm đục nước vôi trong là minh chứng chứng tỏ hô hấp sử dụng khí O2.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nước cần cho hô hấp, mất nước làm tăng cường độ hô hấp, cây tiêu hao nhiều nhiên liệu hơn.
B. CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí, nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp.
C. Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn còn bình thường
D. O2 cần cho hô hấp hiếu khí giải phóng hoàn toàn nguyên liệu hô hấp, tích lũy được nhiều năng lượng
Ở thực vật, khi đề cập đến mối quan hệ giữa nước với quá trình hô hấp, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ quan hô hấp.
II. Nước là dung môi, môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
III. Trong cơ quan hô hấp nước càng ít, nhiệt độ càng cao thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
IV. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp
A. 1
B. 2.
C. 4.
D. 3
Cho các nhận định sau đây về hô hấp ở thực vật với vấn đề bảo quản nông sản, thực phẩm:
I. Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đổi tượng bảo quản.
II. Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.
III. Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.
IV. Hô hấp làm thay đổi khối lượng nông sản, thực phẩm.
Số nhận định không đúng trong các nhận định nói trên là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 34: Nội dung nào dưới đây về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình hô hấp ở thực vật là không đúng?
A. Hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ do liên quan đến hoạt động xúc tác của enzyme
B. Mối quan hệ giữa cường độ hô hấp và nhiệt độ được biểu diễn bằng đường cong một đỉnh
C. Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng 10 – 15oC
D. Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp biến thiên trong khoảng 30 – 35oC
Cho các nhận định sau đây về hô hấp thực vật với vấn đề bảo quản nông sản, thực phẩm:
1. Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng
bảo quản.
2. Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản tăng.
3. Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí
trong môi trường bảo quản.
4. Hô hấp không làm thay đổi khối lượng nông sản,
thực phẩm.
Số nhận định sai trong các nhận định nói trên là:
A. 3
B, 1
C. 2
D. 4
Khi nói về hô hấp sáng, có bao nhiêu phát biểu có nội dung không đúng?
I. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở nhóm thực vật C4
II. Hô hấp sáng xảy ra ở ba bào quan liên tiếp theo thứ tự bắt đầu từ: Lục lạp àTi thể à peroxiom
III. Hô hấp sáng xảy ra khi nồng độ O2 cao gấp nhiều lần so với nồng độ CO2
IV. Hô hấp sáng xảy ra do enzim cacboxilara oxi hóa đường
V. Quá trình hô hấp sáng kết thúc bằng sự thải khí CO2 tại ti thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4