Cho ví dụ về một số sinh vật (động vật, thực vật) có hình thức sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính.
Phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính. Cho ví dụ một số thực vật và động vật sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Tham khảo!
Tiêu chí | Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính |
Khái niệm | Là hình thức sinh sản tạo ra cơ thể mới với các đặc điểm giống cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật chất di truyền của cá thể khác. | Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. |
Cơ sở tế bào học | Dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân. | Dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. |
Đặc điểm di truyền | Vật chất di truyền của các cơ thể con giống nhau và giống cơ thể mẹ. | Vật chất di truyền của các cơ thể con được tái tổ hợp từ hai nguồn khác nhau nên có sự sai khác. |
Điều hòa sinh sản | Được điều hòa chủ yếu bởi hệ thống kiểm soát chu kì tế bào. | Được điều hòa bởi các hormone. |
Ý nghĩa | Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. | Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với các điều kiện sống thay đổi. |
Ví dụ | - Thực vật: Cây chuối, gừng, hành, thuốc bỏng, rau má,… - Động vật: Hải quỳ, bọt biển, thủy tức, sao biển, giun dẹp,… | - Thực vật: Bí ngô, dưa chuột, chanh, bưởi,… - Động vật: Chim, ếch, cá, trâu, bò, mèo, gà,… |
sinh sản ở sinh vật là gì
có các hình thức sinh sản nào
phân biệt sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính
cảm ứng là gì
lấy ví dụ về cảm ứng ở thực vật và động vật
phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện , lấy ví dụ
6.Các phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh, được di truyền, mang tính chất của loài, tương đối ổn định trong suốt đời sống của cá thể, là phản xạ phát sinh khi có kích thích thích ứng tác động lên các trường thụ cảm nhất định. Các phản xạ có điều kiện là các phản xạ tập nhiễm được trong đời sống của cá thể, mang tính chất của cá thể, có thể bị mất đi khi điều kiện tạo ra nó không còn nữa, là phản xạ có thể được hình thành với các loại kích thích khác nhau tác động lên các trường thụ cảm khác nhau.
Các phản xạ có điều kiện được thành lập trên cơ sở của bất cứ phản xạ không điều kiện nào, nên có thể phân loại các phản xạ có điều kiện theo các phản xạ không điều kiện. Tuy nhiên, theo cách thức hình thành, theo tính chất của các kích thích có thể phân chia các phản xạ có điều kiện thành các phản xạ có điều kiện tự nhiên, phản xạ có điều kiện nhân tạo.
1.Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật riêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.
2. có 2 hình thức sinh sản : sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính .
1. Vì sao thú mỏ vịt, cá voi được xếp vào lớp thú ?
2. Lấy ví dụ về một số động vật chỉ có hình thức sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính.
3. Môi trường sống nào có số lượng động vật nhiều nhất ? Tại sao môi trường đới lạnh và môi trường hoang mạc độ đa dạng sinh học thấp ?
4. Ví dụ về động vật có hình thức thụ tinh ngoài, thụ tinh trong
5. Chuột nhảy ở hoang mạc có chân dài có tác dụng gì ?
6. Cho các loài sau: cà cuống, khướu đầu đen, ốc xà cừ, tôm hùm đá. Loài nào có cấp độ tuyệt chủng nguy cấp ?
7. Ví dụ về biện pháp đấu tranh sinh học
8. Tiêu diệt sâu đục than ở lúa sử dụng loài thiên địch nào ?
1. Cá voi:
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Thú mỏ vịt:
- thú mỏ vịt đẻ con và nuôi con bằng sữa
- là đọng vật có vú
2.- Một số động vật có sinh sản vô tính là: trùng roi, hải quỳ, trùng giày, thủy tức , giun dẹp,...
- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
3. Môi trường sống có số lượng động vật nhiều nhất là môi trường nhiệt đới gió mùa.
Vì số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
• Lấy một số ví dụ về hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật
• Vẽ sơ đồ một hình thức sinh sản vô tính và mô tả bằng lời.
Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con mọc ngay trên thân cá thể mẹ, khi sinh ra đã tự kiếm ăn, đến khi đạt được kích thước nhất định, thủy tức con sẽ tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.
Khi nói về các hình thức sinh sản của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ở hình thức sinh sản vô tính, chỉ có một cây mẹ thì vẫn có thể sinh ra các cây con.
(2) Ở hình thức sinh sản hữu tính, chỉ có một cây thì không thể sinh ra các cây con.
(3) Mỗi loài thực vật thường chỉ có một hình thức sinh sản, hoặc là sinh sản vô tính hoặc là sinh sản hữu tính.
(4) Sinh sản hữu tính cho phép tạo ra tính đa đạng di truyền và cây con có thể phát tán đến các vùng đất mới.
(5) Ở cây hạt kín, mỗi quả luôn có ít nhất một hạt
A. 4.
B. 3
C. 1.
D. 2.
Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (4) ¦ Đáp án D.
(2) sai. Vì nếu cây lưỡng tính thì chỉ một cây vẫn tiến hành sinh sản hữu tính để sinh ra đời con.
(3) sai. Vì mỗi loài thực vật thường có hai hình thức sinh sản (cả vô tính và hữu tính)
(5) sai. Vì ở quả đơn tính không có hạt
Các hình thức sinh sản của động vật. Vì sao sinh sản hữu tính (thụ tinh trong là yêu thế hơn sinh sản hữu tính thụ tinh ngoài? Lấy ví dụ?
Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi). Sinh sản hữu tính (có ưu thế hơn sinh sản vô tính).
- Hãy lấy một số ví dụ về sinh sản vô tính ở sinh vật mà em biết.
- Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới có phải là sinh sản không? Hãy giải thích tại sao.
- Hãy nêu vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn và cho ví dụ.
1. ví dụ : sinh sản bằng bào tử ở nấm , sinh sản phân đôi ở trùng roi , mọc chồi ở thủy tức .
Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh một bộ phận không phải là sinh sản
Sinh sản là có cá thể mới tạo thành
2. không phải vì đó là sự tái sinh một bộ phận chứ không phải sinh sản .
Nhóm vi sinh vật nào có hình thức sinh sản vừa bằng bào tử vô tính, vừa bằng bảo tử hữu tỉnh? Nếu ví dụ.
Một số vi nấm vừa sinh sản bằng bào tử vô tính, vừa bằng bào tử hữu tính.
Ví dụ: Sự sinh sản của một loại nấm túi Eupenicillium
Hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật . Phận biệt hình thức sinh sản vô tính và hữu tính ở động vật
Tham khảo
Các hình thức sinh sản ở động vật: sinh sản vô tính (mọc chồi, phân đôi,…) sinh sản hữu tính
Các hình thức sinh sản ở động vật: sinh sản vô tính (mọc chồi, phân đôi,…) sinh sản hữu tính
- Phân biệt:
Có hai hình thức sinh sản ở động vật là : hình thức sinh sản vô tính , hình thức sinh sản hữu tính .
- Hình thức sinh sản vô tính là hình thức không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau .
- Hình thức sinh sản hữu tính ( có ưu thế hơn hình thức sinh sản vô tính ) . Trong sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái ( trứng ) , trứng thụ tinh phát triển thành phôi . Có hai hình thức thụ tinh trong và thụ tinh ngoài.