Phân biệt các loại mô phân sinh ở thực vật về vị trí và vai trò của mỗi loại.
Quan sát hình 16.2 và cho biết vị trí, chức năng của các loại mô phân sinh ở thực vật.
Tham khảo!
Loại mô phân sinh | Vị trí | Chức năng |
Mô phân sinh đỉnh | Nằm ở đỉnh chồi ngọn, chồi bên (chồi nách) và đỉnh rễ. | Làm tăng chiều dài của thân và rễ. |
Mô phân sinh bên | Nằm ở phần vỏ và trụ của thân, rễ. | Làm tăng độ dày (đường kính) của thân và rễ. |
Mô phân sinh lóng | Nằm ở vị trí các mắt của thân. | Làm tăng quá trình sinh trưởng chiều dài của lóng. |
Lập bảng phân biệt các hình thức hướng động ở thực vật về tác nhân gây ra vận động, đặc điểm và vai trò của mỗi hình thức.
Tham khảo!
Hình thức hướng động | Tác nhân gây ra | Đặc điểm | Vai trò |
Hướng sáng | Ánh sáng | Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với ánh sáng: Ngọn thân hoặc cành của cây luôn sinh trưởng hướng đến nguồn ánh sáng (hướng sáng dương). | Đảm bảo cho cây nhận được nhiều ánh sáng cung cấp cho quang hợp. |
Hướng hoá | Chất hoá học như chất khoáng, chất hữu cơ, hormone thực vật, chất độc,... | Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các chất hóa học: Rễ cây luôn sinh trưởng hướng đến nguồn chất dinh dưỡng (hướng hóa dương) và sinh trưởng tránh xa kim loại nặng, chất độc trong đất (hướng hóa âm). | Đảm bảo cho cây lấy được các chất dinh dưỡng cần thiết cung cấp cho các hoạt động sống của cây. |
Hướng nước | Nước | Là một trường hợp đặc biệt của hướng hóa: Rễ cây sinh trưởng hướng đến nguồn nước (hướng nước dương). | Đảm bảo cho cây lấy được đủ lượng nước cần thiết cung cấp cho các hoạt động sống của cây. |
Hướng trọng lực | Trọng lực (lực hút của Trái Đất) | Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực: Đỉnh rễ sinh trưởng theo hướng của trọng lực (hướng trọng lượng dương), còn chồi đỉnh sinh trưởng ngược hướng của trọng lực (hướng trọng lượng âm). | Đảm bảo bộ rễ đâm sâu xuống đất giúp cây được cố định và tìm kiếm được nguồn nước, khoáng cho cây. |
Hướng tiếp xúc | Tác động cơ học (tiếp xúc) đến từ một phía. | Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với tác động cơ học đến từ một phía; thường gặp ở thực vật thân leo và thân bò. | - Giúp cây leo vươn lên cao để có nhiều không gian và nguồn sáng cho sự sinh trưởng của cây. |
Ở thực vật có các loại mô phân sinh
(1) Mô phân sinh đỉnh,
(2) Mô phân sinh lóng
(3) Mô phân sinh bên
Cây một lá mầm có những loại mô phân sinh nào?
A. (1) và (3)
B. (2) và (3)
C. (1), (2) và (3)
D. (1) và (2)
Đáp án D
Cây một lá mầm có mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng, mô phân sinh bên chỉ có ở cây hai lá mầm.
Cho các ý nghĩa sau:
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với con người?
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4)
Câu 73. Cho các ý nghĩa sau: (1) Gọi đúng tên sinh vật. (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại. (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn. (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với con người? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4)
phân biệt các loại mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim về đặc điểm, cấu tạo tế bào và vị trí trong cơ thể
Mô cơ vân | Mô cơ trơn | Mô tim | |
Đặc điểm cấu tạo | - Tế bào có nhiều nhân , ở phía sát màng . - Có vân ngang . | - Tế bào có một nhân ở giữa . - Không có vân ngang . | - Tế bào có nhiều nhân , ở giữa . - Có vân ngang . |
Vị trí trong cơ thể | Gắn với xương | Phủ ngoài da , lót trong các cơ quan rỗng như khí quản , thực quản ... | Thành tim |
Câu 1: Phân tích vai trò loại bỏ cây xấu, yếu trong chăm sóc rừng
Câu 2: Phân biệt được các loại bệnh ở vật nuôi
Câu3: Vận dụng nêu các việc làm để chăm sóc vật nuôi tại gia đình
Câu 4: Trình bày vai trò nhiệm vụ nuôi thủy sản
1.Vì sao thực vật hạt kín có thể phát triển như ngày nay ?
2. Thế nào là phân loại thực vật ?
Hãy viết các bậc phân loại từ cao đến thấp
3.Giải thích nguồn gốc cây trồng
4. Phân biệt cây trồng và cây dại.
5. Phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?
6. Cần làm gì để chống tác hại của nấm ?
7.Địa y là gì ?
8. Quan hệ của các sinh vật trong địa y
9.Nấm có gì giống Vk
10. Nêu điểm giống và khác của VK kí sinh và Vk hoại sinh ?
11. Quả có vai trò như thế nào ?
12. Vai trò của quả và hạt đối thực vât ?
1
Có lớp cutin chống mất nước, biểu bì lá có khí khổng để trao đổi khí và thoát hơi nước
- Hệ mạch dẫn phát triển --> vận chuyển nước, muối khoáng và các chất hữu cơ
- thụ phấn nhờ gió, côn trùng nên ko phải phụ thuộc vào nước --> khả năng thụ phấn cao hơn, có chọn lọc hơn
- Thụ tinh kép: ngoài tạo hợp tử còn tạo phôi nhũ giàu chất dinh dưỡng nuôi hợp tử phát triển --> tỷ lệ nảy mầm, sống sót cao
- Hạt được bảo vệ trong quả --> tránh được các tác động6 bất lợi của điều kiện môi trường luôn thay đổi, phát tán tốt hơn
Quan sát các Hình 20.5, hãy cho biết vị trí và chức năng của các loại mô phân sinh trong cây.
Tham khảo:
- Mô phân sinh đỉnh: nằm ở vị trí đỉnh của thân và rễ, có chức năng hình thành nên quá trình sinh trưởng sơ cấp của cây, làm gia tăng chiều dài của thân và rễ. Mô phân sinh đỉnh có cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
- Mô phân sinh bên: phân bố theo hình trụ và hướng ra phần ngoài của thân, có chức năng tạo ra sự sinh trưởng thứ cấp nhằm tăng độ dày (đường kính) của thân. Mô phân sinh bên chỉ có ở cây Hai lá mầm.
- Mô phân sinh lóng: nằm ở vị trí các mắt của vỏ thân, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài của lóng (hay các vị trí khác với đỉnh thân). Mô phân sinh lóng chỉ có ở cây Một lá mầm.