Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
7 tháng 8 2023 lúc 18:07

Để tính khối lượng của nguyên tử iron, ta cần tính tổng khối lượng của proton và neutron trong hạt nhân. Khối lượng của proton là xấp xỉ 1 amu và khối lượng của neutron cũng xấp xỉ 1 amu. Vậy tổng khối lượng của proton và neutron trong hạt nhân là 26 amu + 30 amu = 56 amu. Vậy đáp án là D. 56 amu.

Trần Đức Tùng
Xem chi tiết

Chọn D

diulynh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 7 2023 lúc 13:23

\(p_{Na}=e_{Na}=11\\ n_{Na}=34-22=12\\ n_{Fe}=30\\ p_{Fe}=e_{Fe}=\dfrac{82-30}{2}=26\)

khoa huỳnh
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 3 2022 lúc 21:10

a) Theo đề bài ta có: p+n+e=34(1)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10⇒p+e−n=10⇒2p−n=10(2)

Từ 1, 2

=>p=11,n=12

->e=p=11

b) Nguyên tử khối của X: p+n=11+12=23(đvC)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

LN Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
5 tháng 1 2022 lúc 21:36

Đáp án:

 

K2O Giải chi tiết: Đặt số proton và notron của M lần lượt là p và n số proton và notron của X lần lượt là p' và n' Ta có hệ phương trình: ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8{2.(2p+n)+(2p′+n′)=140(1)(2.2p+2p′)−(2n+n′)=44(2)(p+n)−(p′+n′)=23(3)(2p+n)−(2p+n′)=34(4)Tu(1)va(2)⇒{2.(2p+p′)+(2n+n′)=1402.(2p+p′)−(2n+n′)=44⇒{2p+p′=46(5)2n+n′=48(6)Tu(3)va(4)⇒{(p−p′)+(n−n′)=232(p−p′)+(n−n′)=34⇒{p−p′=11(7)n−n′=12(8)Giai(5)va(7)⇒{p=19p′=8Giai(6)va(8)⇒{n=20n′=8 Số khối của M là: A = p + n = 19 + 20 = 39 => M là Kali (kí hiệu: K) Số khối của X là: A' = p'+ n' = 8 + 8 = 16 => X là Oxi (kí hiệu: O) => CT hợp chất: K2O

Em tham khảo link này https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-hop-chat-mx2-trong-phan-tu-nay-tong-so-hat-co-ban-la-140-va-so-hat-mang-dien-nhieu-hon-so-hat-ko-mang-dien-la-44-hatso-khoi-cua-x-lon-hon-so-kho.158928398419

bán hàng
Xem chi tiết
Lê Xuân Phong
20 tháng 10 2022 lúc 20:29

4674449991663564477889332677886433235689988766554332134566789[00987766555443221234455667789008766543213¹12345678997775764665765576675675775554889888888884444444499999997655777777777777777777⁷77777777777542453353456799987677677677775544655455455565565544666777874332245666666tggf66ggg66hgg

Fhugj

Ggghhhgg

Jkjjn

Tyigv

Rơôâgagu

Jfggtg

Tjhgug

 

 

 

666

Văn Công 03. Bùi
Xem chi tiết
32 - Lớp 10A8 Dung Chí T...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 17:27

Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:

a.    Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.

=> \(^{56}_{26}Fe\)

b.    Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.

=> \(^{39}_{19}K\)

c.    Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.

=> \(^4_2He\)

d.    Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.

=> \(^{23}_{11}Na\)

e.    Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.

=> \(^{25}_{12}Mg\)

f.     Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.

=> \(^{52}_{24}Cr\)

g.    Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.

=> \(^{79}_{35}Br\)

h.    Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.

=> \(^{15}_7N\)

i.      Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.

=> \(^{16}_8O\)

j.      Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt  không mang điện là 1.

=> \(^{27}_{13}Al\)

k.    Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron  bằng số proton.

=> \(^{20}_{10}Ne\)

l.      Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.

=> \(^{137}_{56}Ba\)