Khi có 1 người bị mắc kẹt thì càng thêm 1 người cứu người bị mắc kẹt ra ngoài nhưng vẫn bị mắc kẹt. Số người bị mắc kẹt có thể chia hết cho cả 18, 12 và 24. Số người bị mắc kẹt có thể là từ 250 đến 300. Hỏi số người bị mắc kẹt là bao nhiêu?
Nếu ny bạn và thằng bạn thân của bạn bị mắc kẹt trên đảo hoang và bạn chỉ có thể cứu 1 người chị sẻ cứu ai
vì sao ?
Công chúa bị mắc kẹt ở tầng 5. Cả nhà cùng đi giải cứu công chúa ,đi được đến tầng 3 thì mẹ đếm được 24 bậc . Hỏi tất cả có mấy bậc
Mỗi tầng có số bậc là :
24 : 3 = 8 ( bậc )
Có tất cả số bậc là :
8 x 5 = 40 ( bậc )
Đáp số : 40 bậc
1 tầng có số bậc là : 24 : 3=8 ( bậc)
5 tầng có số bậc ;là:8.5=40 ( bậc)
1) Cái gì đi khắp thế giới trong khi bị mắc kẹt tại một điểm
2)Cái gì có cổ nhưng ko có đầu
3)Làm thế nào người đàn ông cạo râu nhiều lần trong ngày mà vẫn có thể để râu dài
4) Bốn cầu thủ bóng đá đứng dưới một chiếc ô và ko bị ướt. Làm thế nào mà bốn cầu thủ ko bị ướt
5) A là cha của B.Nhưng B ko phải là con trai của A.Làm sao có thể như vậy?
Đáp án câu 1. Con tem có thể đi khắp mọi nơi, nhưng bị dính chặt ở 1 chỗ trên phong bì thư.
Đáp án câu 2. Cái chai là có cổ chai và không có đầu.
Đáp án câu 3. Bởi vì anh ta là thợ cạo râu.
Đáp án câu 4. Bốn cầu thủ đứng chung dưới 1 cái ô mà không ướt, bởi vì trời không mưa.
Đáp án câu 5. Vì B là con gái của A.
1. con tem
2. cái áo
3. ông ta là thợ cạo râu
4. trời k mưa
5. B là con gái A
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
tìm chi tiết cho thấy nhân vật tôi bị mắc kẹt trên sao hỏa
có ai biết câu này hun ?????
đang bị mắc kẹt ở câu này
Khi thêm số tự nhiên m, phân số trở thành \(\dfrac{43+m}{60+m}\)
Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{m+43}{m+60}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\times\left(m+43\right)=3\times\left(m+60\right)\)
\(\Leftrightarrow4m+172=3m+180\\ \Leftrightarrow m=8\)
Đáp số: m = 8
Đơn giản thôi :
Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và ta dễ dàng lấy được nút chai bị mắc kẹt.
Hơ nóng cổ chai =>nở ra =>rộng hơn=>lấy được nút chai
dùng nhiệt độ để hơ nóng cổ chai, sau đó khi nó nở ra, dãn ra, rộng..... lấy được nút chai.. nhá bạn!!!
Tìm X biết:
a) X – 13,1 = 7,53 x 6
b) 21 x X = 9,45 : 0,1
giúp với bị mắc kẹt rùi
Hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu văn sau: "Đoàn công tác cứu nạn cứu hộ Việt Nam hiện tiếp tục thức hiện đào bới,tìm kiếm dưới các đống đổ nát,các tòa nhà bị sập để tìm,giải cứu người mắc kẹt trong thảm họa động đất ngày 6/2."
(Mình cần gấp!)
Tác dụng:
- Giúp diễn đạt hiệu quả, ngắn gọn và dễ hiểu hơn
- Cho người đọc hiểu rõ công việc của đoàn công tác cứu hộ Việt Nam
Biện pháp liệt kê "tiếp tục thực hiện đào bới...giải cứu người kẹt trong thảm họa động đất ngày 6/2"
- Tác dụng:
+ Nghệ thuật: Giúp diễn đạt hiệu quả, ngắn gọn và dễ hiểu hơn
+ Nội dung: Cho người đọc hiểu rõ công việc của đoàn công tác cứu hộ Việt Nam. Qua đó đề cao tinh thần cống hiến của đoàn cứu hộ nước ta
+ Thông điệp tác giả muốn gửi gắm: Chúng ta cần biết ơn và trân trọng những nỗ lực cứu hộ hết mình của đoàn công tác Việt Nam, từ đó noi gương theo tinh thần cống hiến của họ
BPTT liệt kê: "tiếp tục thức hiện đào bới,tìm kiếm dưới các đống đổ nát,các tòa nhà bị sập để tìm,giải cứu người mắc kẹt trong thảm họa động đất ngày 6/2"
Hiệu quả:
+ Về mặt nội dung: cung cấp ngắn gọn, súc tích những thông tin cần diễn đạt đến đọc giả và qua đó lời văn nghiêm túc với đúng văn bản thông tin.
+ Về mặt nghệ thuật: cách liệt kê sự việc giúp cho câu văn hợp lý, chặt chẽ, không lộn xộn dài dòng giúp người đọc dễ dàng tiếp nhận được đúng thông tin cần biết.
Thông điệp tác giả gửi gắm: nên thấu hiểu và có lòng biết ơn với những công sức cứu giúp của đoàn công tác Việt Nam, kính trọng tinh thần của họ.
Một quả cầu nhôm bị mắc kẹt trong 1 vòng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một bạn học sinh hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Vì sao?
Bạn tham khảo câu trả lời của mình tại Câu hỏi của Hồ Quang Phước - Học và thi online với HOC24 nhé!
Chúc bạn học tốt!
cách đó ko thể tách vòng ra khỏi quả cầu được đâu bạn vì vòn thì bằng sắt còn quả cầu lại bằng nhôm thì sắt sẽ nở vì nhiệt ít hơn nhôm bạn ak nên việc này sẽ khiến cho quả cầu kẹt chặt vào vòng ( thầy đọc mình chép giờ mình ghi cho bạn )
mình nghĩ là có thể vì các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, sắt nở vì nhiệt nhiều hơn nhôm nên hơ nóng quả cầu và vòng sắt thì sẽ có thể tách quả cầu quả cầu khỏi vòng sắt.
mình không chắc cho lắm nhưng mình nghĩ vậy !