Cho tập X={x€N|x²+x-6=0}={a}, Y={n€N|1
cho 2x^6 + y^2 - 2x^3y - 320 = 0. Gọi (x1;y1),...,(xn;yn) là tập nghiệm nguyên của phương trình . Tổng x1+ x2+...xn = ?
. Bài 1:Tìm x
a; x.(x-4)+x-4=0
b; x.(x-4)=2x-8
c; (2x+3).(x-1)+(2x-3).(1-x)=0
d; (x+1).(6x^2+2x)+(x-1).(6x^2+2x)=0
. Bài 2:Tính giá trị biểu thức
a; A=x.(2y-z)-2y.(z-2y) với x=2,y=1/2,z= -1
b; B=x.(y-x)+y.(x-y) với x=13,y=3
c; C=x.(x+y)-5x-5y với x=33/5,y=12/5
. Bài 3
a; CMR: n^2.(n+1)+2n.(n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
b; CMR: 24^n+1 - 24^n chia hết cho 23 với mọi n thuộc N
c; CMR: (2^n-1)^2 - 2^n+1 chia hết cho 8 với mọi n thuộc Z
. Bài 4: CMR: m^3 - m chia hết cho 6 với mọi m thuộc Z
bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu
. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((
Cho tập hợp M = [-5; 1); N = {∀x ∈ Z, x2 - 6|x| + 5 = 0 }. Tập hợp M ∩ N là
A. {±1; ±5 }
B. [-5; 5].
C. [-5; 1).
D. {-5; -1}
Đáp án: D
x2 - 6|x| + 5 = 0
⇔ x2 - 6x + 5 = 0 hoặc x2 + 6x + 5 = 0
⇔ x= ±5; x= ±1
=> N = {±1; ±5}
M ∩ N = {-5; -1 }.
Cho tập hợp: A = {x | x 6} . Tìm m, n để A = 0; 2; 5; 4; m; 6; n
[1] Cho tập hợp A = { x ∈ N | (2x+6)(x-3) = 0}. Số phần tử của tập hợp A là
A. 0 B. 1 C. 3 D.2
Ta có: \(A=\left\{x\in N|\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\right\}\)
Mà: \(x\in N^+\)
\(\Rightarrow\left(2x+6\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+6=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-6\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy tập hợp A là:
\(A=\left\{3\right\}\)
Số phần từ là 1
⇒ Chọn B
Bài 1: Cho 2 tập hợp
M = { x ∈ N | 1 ≤ x < 8 } và
P = { x ∈ N* | x < 6 }
a) Viết các tập hợp M và tập hợp P bằng cách liệt kê các phần tử ?
b) Điền các kí hiệu ∈ ; ∉ ; ⊂ vào các ô vuông sau
2 ▢ M;
8▢M;
0▢P;
6▢P;
P▢M
Bài 2 Tìm các số tự nhiên x biết
a) 76 - 6(x-1) = 10
b) 3.4^3 - 7 - 185
c) 5x + 15 chia hết cho x + 2.
Bài 3: Cho D = 6 + 6^2 + 6^3 + 6^4 +...+ 6^120 . Chứng minh D chia hết cho 7. Chia hết cho 43
Bài 2:
c: \(5x+15⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2=5\)
hay x=3
Bài 2:
c: 5x+15⋮x+2
⇔x+2=5
hay x=3
1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3?
2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..?
3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là?
4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là?
5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..?
6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là?
7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là?
8. Cho biểu thức f(x)=1- (2-x/3x-2). Tập hợp tất cả các gtrị của X thỏa mãn bpt f(x)≤0 là?
9. Tập nghiệm của bpt (x-1/x-3)-1<0 là?
10. Số x=2 là nghiệm của bpt nào sau đây:
a) 4-X<1 b) 2X+1<3
c) 3X-7>X d)5X-2>3
11. Tập nghiệm của bpt -4x+1/3x+1≤-3 là?
12. Với X thuộc tập hợp nào thì nhị thức bật nhất f(x)-(x-1)(x+3) không âm?
13. Tập nghiệm S=(-4;5) là tập nghiệm của bpt nào dưới đây:
a)(x+4)(x+5)<0
b)(x+4)(5x-25)<0
c)(x+4)(5x-25)≥0
d) (x-4)(x-5) <0
14. Tổng các tập nghiệm của bpt (x+3)(x-1)≤ 0 là?
GIẢI RA HẾT DÙM EM VỚI Ạ :((
1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3?
2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..?
3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là?
4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là?
5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..?
6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là?
7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là?
8. Cho biểu thức f(x)=1- (2-x/3x-2). Tập hợp tất cả các gtrị của X thỏa mãn bpt f(x)≤0 là?
9. Tập nghiệm của bpt (x-1/x-3)-1<0 là?
10. Số x=2 là nghiệm của bpt nào sau đây:
a) 4-X<1 b) 2X+1<3
c) 3X-7>X d)5X-2>3
11. Tập nghiệm của bpt -4x+1/3x+1≤-3 là?
12. Với X thuộc tập hợp nào thì nhị thức bật nhất f(x)-(x-1)(x+3) không âm?
13. Tập nghiệm S=(-4;5) là tập nghiệm của bpt nào dưới đây:
a)(x+4)(x+5)<0
b)(x+4)(5x-25)<0
c)(x+4)(5x-25)≥0
d) (x-4)(x-5) <0
14. Tổng các tập nghiệm của bpt (x+3)(x-1)≤ 0 là?
GIẢI RA HẾT DÙM EM VỚI Ạ :((
Tập hợp nào sau đây là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 00 và nhỏ hơn 66 viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử?
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
A={x∈N | 0 < x < 6}
A={x∈N | 1 < x < 5\}1<x<5}.
Câu A2 nha còn câu A1 là chỉ phần tử chứ ko phải chỉ ra tính chất đặc trưng, câu A3 chỉ số khác.