Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 22:19

a) 1 = 1000 ml

b) 

Số nước đã rót là:

200 + 200 + 100 = 500 (ml)

Số nước còn lại trong phích là:

1000 – 500 = 500 (ml)

Số cần điền vào dấu ? là: 500

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Pham Anhv
13 tháng 4 2023 lúc 21:56

a) - Bình A chứa được 8l nước.

- Bình B chứa được 5l nước.

b) Cả hai bình chứa được 13l nước.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2017 lúc 6:49

Đáp án : B

- Giả sử khi rót lượng nước m (kg) từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:

   m.c.(t - t 1 ) =  m 2 .c.( t 2  - t)

   ⇒ m.(t -  t 1 ) =  m 2 .( t 2  - t) (1)

- Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t ' = 21,95°C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn ( m 1  - m) nên ta có phương trình cân bằng:

   m.c(t -  t ' ) = ( m 1  - m).c( t '  -  t 1 )

   ⇒ m.(t -  t ' ) = ( m 1  - m).( t '  -  t 1 )

   ⇒ m.(t –  t ' ) =  m 1 .( t '  – t1) – m.( t '  –  t 1 )

   ⇒ m.(t –  t ' ) + m.( t '  – t1) =  m 1 ( t '  –  t 1 )

   ⇒ m.(t –  t 1 ) =  m 1 .( t '  –  t 1 ) (2)

- Từ (1) và (2) ta có pt sau:

    m 2 .( t 2  - t) =  m 1 .( t '  -  t 1 )

   ⇒ 4.(60 – t) = 2.(21,95 – 20)

   ⇒ t = 59,025°C

- Thay vào (2) ta được

   m.(59,025 – 20) = 2.(21,95 – 20)

⇒ m = 0,1 (kg)

Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 9 2021 lúc 21:35

Số ml nước lúc đầu bình có là: \(450:\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=750\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
18 tháng 9 2021 lúc 21:36

Lúc đầu bình: \(450:\dfrac{2}{5}=1125\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 9 2021 lúc 21:46

Lúc đầu bình nước có:

\(450:\dfrac{3}{5}=450\cdot\dfrac{5}{3}=750\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
24 tháng 5 2016 lúc 16:38

a/ Giả sử khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t1) = m2.(t2 - t)       (1)

Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t' = 21,950C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t') = (m1 - m).(t' - t1)          (2)

Từ (1) và (2) ta có pt sau:

m2.(t2 - t) = m1.(t' - t1)

\(t=\frac{m_2t_2\left(t'-t_1\right)}{m_2}\)          (3)

Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau:

\(m=\frac{m_1m_2\left(t'-t_1\right)}{m_2\left(t_2-t_1\right)-m_1\left(t'-t_1\right)}\)        (4)

Thay số vào (3) và (4) ta tìm được: t = 590C và m = 0,1 Kg.

b/ Lúc này nhiệt độ của bình 1 và bình 2 lần lượt là 21,950C và 590C bây giờ ta thực hiện rót 0,1Kg nước từ bình 1 sang bình 2 thì ta có thể viết được phương trình sau:

m.(T2 - t') = m2.(t - T2)

\(T_2=\frac{m_1t'+m_2t}{m+m_2}=58,12^0C\)

Bây giờ ta tiếp tục rót từ bình 2 sang bình 1 ta cũng dễ dàng viết được phương trình sau:

m.(T1 - T2) = (m1 - m).(t - T1)

\(T_1=\frac{mT_2+\left(m_1-m\right)t'}{m_1}=23,76^oC\)

Bình luận (0)
nguyễn huyền diệu
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 5 2022 lúc 19:25

Ta có phương trình cân bằng nhiệt ( lần 1)

\(Q_{toả_1}=Q_{thu_1}\\ \Leftrightarrow4c\left(60-t_{cb_1}\right)=mc\left(t_{cb_1}-20\right)\\ \Leftrightarrow t_{cb_1}=\dfrac{240+20m}{m+4}\left(1\right)\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt ( lần 2 )

\(Q_{toả_2}=Q_{thu_2}\\ \Leftrightarrow mc\left(t_{cb_1}-21,95\right)=\left(2-m\right)c.1,95\\ \Leftrightarrow t_{cb_1}=\dfrac{3,9+20m}{m}\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2)

\(\Leftrightarrow\dfrac{240+20m}{m+4}=\dfrac{3,9+20m}{m}\) 

Giải phương trình trên ta được 

\(\Rightarrow m\approx0,1kg\) 

Thay m = 0,1kg ta được 

\(\Leftrightarrow t_{cb}=59^o\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt lần 3

\(Q_{toả_3}=Q_{thu_3}\\ \Leftrightarrow4c\left(59-t_{cb}\right)=0,1c\left(t_{cb}-21,95\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=58,1\)

Bình luận (0)
hacker lỏ
Xem chi tiết
trung
28 tháng 7 2023 lúc 8:11

a/ Giả sử khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t1) = m2.(t2 - t)       (1)

Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t' = 21,950C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t') = (m1 - m).(t' - t1)          (2)

Từ (1) và (2) ta có pt sau:

m2.(t2 - t) = m1.(t' - t1)

t=m2t2(t′−t1) / m2        (3)

Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau:

m=m1m2(t′−t1) / m2(t2−t1)−m1(t′−t1)       (4)

Thay số vào (3) và (4) ta tìm được: t = 590C và m = 0,1 Kg.

b/ Lúc này nhiệt độ của bình 1 và bình 2 lần lượt là 21,950C và 590C bây giờ ta thực hiện rót 0,1Kg nước từ bình 1 sang bình 2 thì ta có thể viết được phương trình sau:

m.(T2 - t') = m2.(t - T2)

T2=m1t′+m2t / m+m2=58,120

Bây giờ ta tiếp tục rót từ bình 2 sang bình 1 ta cũng dễ dàng viết được phương trình sau:

m.(T1 - T2) = (m1 - m).(t - T1)

T1=mT2+(m1−m)t′ / m1=23,760

dấu / này làn phân số

Bình luận (0)
hacker lỏ
Xem chi tiết
trung
28 tháng 7 2023 lúc 8:15

a/ Giả sử khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t1) = m2.(t2 - t)       (1)

Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t' = 21,950C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t') = (m1 - m).(t' - t1)          (2)

Từ (1) và (2) ta có pt sau:

m2.(t2 - t) = m1.(t' - t1)

t=m2t2(t′−t1) / m2       (3)

Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau:

m=m1m2(t′−t1) / m2(t2−t1)−m1(t′−t1)      (4)

Thay số vào (3) và (4) ta tìm được: t = 590C và m = 0,1 Kg.

b/ Lúc này nhiệt độ của bình 1 và bình 2 lần lượt là 21,950C và 590C bây giờ ta thực hiện rót 0,1Kg nước từ bình 1 sang bình 2 thì ta có thể viết được phương trình sau:

m.(T2 - t') = m2.(t - T2)

T2=m1t′+m2t / m+m2=58,120C

Bây giờ ta tiếp tục rót từ bình 2 sang bình 1 ta cũng dễ dàng viết được phương trình sau:

m.(T1 - T2) = (m1 - m).(t - T1)

T1=mT2+(m1−m)t′ / m1=23,760C

dấu / là phân số

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 22:24

Quan sát hình ảnh, ta xác định được lượng nước có trong bốn ca:

Ca A đựng 300 ml.

Ca B đựng 150 ml.

Ca C đựng 200 ml.

Ca D đựng 250 ml.

a) Vì 150 ml < 200 ml < 250 ml < 300 ml nên ca B có ít nước nhất.

b) Tính nhẩm lượng nước trong hai ca bất kì để được 350 ml nước.

Ta có: 150 + 200 = 350 (ml)

Vậy chọn ca B và C để được 350 ml nước.

c) Tính nhẩm lượng nước trong hai ca bất kì để được 550 ml nước.

Ta có: 300 + 250 = 550 (ml)

Vậy chọn ca A và D để được 550 ml nước.

Bình luận (0)