Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
24 tháng 8 2021 lúc 6:13

a)\(2\sqrt{\dfrac{16}{3}}-3\sqrt{\dfrac{1}{27}}-6\sqrt{\dfrac{4}{75}}\)

\(=2.\sqrt{\dfrac{4^2}{3}}-3.\sqrt{\dfrac{1}{3.3^2}}-6\sqrt{\dfrac{2^2}{3.5^2}}\)

\(=2.\dfrac{4}{\sqrt{3}}-3.\dfrac{1}{3\sqrt{3}}-6.\dfrac{2}{5\sqrt{3}}=\dfrac{8}{\sqrt{3}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}-\dfrac{12}{5\sqrt{3}}\)\(=\dfrac{23}{5\sqrt{3}}=\dfrac{23\sqrt{3}}{15}\)

b)\(\left(6\sqrt{\dfrac{8}{9}}-5\sqrt{\dfrac{32}{25}}+14\sqrt{\dfrac{18}{49}}\right).\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)

\(=6\sqrt{\dfrac{8}{9}.\dfrac{1}{2}}-5\sqrt{\dfrac{32}{25}.\dfrac{1}{2}}+14\sqrt{\dfrac{18}{49}.\dfrac{1}{2}}\)

\(=6\sqrt{\dfrac{4}{9}}-5\sqrt{\dfrac{16}{25}}+14\sqrt{\dfrac{9}{49}}\)\(=6.\dfrac{2}{3}-5.\dfrac{4}{5}+14.\dfrac{3}{7}=6\)

c)\(\sqrt{\left(\sqrt{2}-2\right)^2}-\sqrt{6+4\sqrt{2}}=\left|\sqrt{2}-2\right|-\sqrt{4+2.2\sqrt{2}+2}=2-\sqrt{2}-\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=2-\sqrt{2}-\left(2+\sqrt{2}\right)=-2\sqrt{2}\)

Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
15 tháng 7 2023 lúc 17:21

Tổng quát:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{10}{11}\)

 

HT.Phong (9A5)
15 tháng 7 2023 lúc 17:21

Ta có công thức tổng quát như sau:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)

\(=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left[\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}\right]\left[\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}\right]}\)

\(=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)^2-n^2\left(n+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n}}{n}-\dfrac{\sqrt{n+1}}{n+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{n}}+\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng vào tổng S ta có:

\(S=\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{121\sqrt{120}+120\sqrt{121}}\)

\(S=\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{120}}+\dfrac{1}{\sqrt{121}}\)

\(S=1-\dfrac{1}{\sqrt{121}}=1-\dfrac{1}{11}=\dfrac{10}{11}\)

Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 7 2021 lúc 16:28

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 23:07

Ta có: \(S=\dfrac{1}{2+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Đạt
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
4 tháng 10 2018 lúc 19:15

Xét :\(\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+\left(n+1\right)}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2n+1}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{4n^2+4n+1}}< \dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{4n^2+4n}}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Do đó :

\(S< \dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{24}}-\dfrac{1}{\sqrt{25}}\right)=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{2}{5}\)

Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Võ Việt Hoàng
22 tháng 7 2023 lúc 8:47

\(a) \sqrt{4x^2− 9} = 2\sqrt{x + 3}\)

\(ĐK:x\ge\dfrac{3}{2}\)

\(pt\Leftrightarrow4x^2-9=4\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2-9=4x+12\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x-21=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1-\sqrt{22}}{2}\left(l\right)\\x=\dfrac{1+\sqrt{22}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(b)\sqrt{4x-20}+3.\sqrt{\dfrac{x-5}{9}}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)

\(ĐK:x\ge5\)

\(pt\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\)

\(\Leftrightarrow x-5=4\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)

Võ Việt Hoàng
22 tháng 7 2023 lúc 9:06

\(c)\dfrac{2}{3}\sqrt{9x-9}-\dfrac{1}{4}\sqrt{16x-16}+27.\sqrt{\dfrac{x-1}{81}}=4\)

ĐK:x>=1

\(pt\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-1}=4\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

\(\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

\(d)5\sqrt{\dfrac{9x-27}{25}}-7\sqrt{\dfrac{4x-12}{9}}-7\sqrt{x^2-9}+18\sqrt{\dfrac{9x^2-81}{81}}=0\)

\(ĐK:x\ge3\)

\(pt\Leftrightarrow3\sqrt{x-3}-\dfrac{14}{3}\sqrt{x-3}-7\sqrt{x^2-9}+6\sqrt{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{3}\sqrt{x-3}-\sqrt{x^2-9}=0\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{x-3}+\sqrt{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow(\dfrac{5}{3}+\sqrt{x+3})\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=0\)    (vì \(\dfrac{5}{3}+\sqrt{x+3}>0\))

\(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\left(nhận\right)\)

 

Diệu Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
3 tháng 7 2021 lúc 11:58

\(A=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}-1\)

Có \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\ge2\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{3}{2}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}-1\le\dfrac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow A\le\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=0 (tm)

Vậy \(A_{max}=\dfrac{1}{2}\)

Bài 2:

Đk: \(x\ge3;y\ge5;z\ge4\)

Pt\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}+\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}+\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}=20\)

Áp dụng AM-GM có:

\(\sqrt{x-3}+\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\ge2\sqrt{\sqrt{x-3}.\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}}=4\)

\(\sqrt{y-5}+\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\ge6\)

\(\sqrt{z-4}+\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\ge10\)

Cộng vế với vế \(\Rightarrow VT\ge20\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=\dfrac{4}{\sqrt{x-3}}\\\sqrt{y-5}=\dfrac{9}{\sqrt{y-5}}\\\sqrt{z-4}=\dfrac{25}{\sqrt{z-4}}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=7;y=14;z=29\) (tm)

Vậy...

Em Gai Mua
Xem chi tiết
Kori Hana
21 tháng 9 2017 lúc 21:34

a)\(\sqrt{1}\)+\(\sqrt{9}\)+\(\sqrt{25}\)+\(\sqrt{49}\)+\(\sqrt{81}\)

=1+3+5+7+9

=25

b)=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{6}{12}\)+\(\dfrac{4}{12}\)+\(\dfrac{2}{12}\)+\(\dfrac{3}{12}\)

=\(\dfrac{15}{12}\)

c) =0,2+0.3+0,4

= 0.9

d) =9-8+7

=8

j) =1,2-1,3+1.4

= (-0,1)+1,4

=1,4

g) \(\dfrac{2}{5}\)+\(\dfrac{5}{2}\)+\(\dfrac{9}{10}\)+\(\dfrac{3}{4}\)

= (\(\dfrac{4}{10}\)+\(\dfrac{15}{10}\)+\(\dfrac{9}{10}\))+\(\dfrac{3}{4}\)

= \(\dfrac{14}{5}\)+\(\dfrac{3}{4}\)

=\(\dfrac{56}{20}\)+\(\dfrac{15}{20}\)

= \(\dfrac{71}{20}\)

Nhớ tick cho mk nha~

ngoc tranbao
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 8 2021 lúc 16:38

a. ĐKXĐ: $x\geq 1$

PT $\Leftrightarrow \frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{3}{2}.\sqrt{9}.\sqrt{x-1}+24.\sqrt{\frac{1}{64}}.\sqrt{x-1}=-17$

$\Leftrightarrow \frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17$

$\Leftrightarrow -\sqrt{x-1}=-17$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=17$

$\Leftrightarrow x-1=289$

$\Leftrightarrow x=290$

b. ĐKXĐ: $x\geq \frac{1}{2}$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{9}.\sqrt{2x-1}-0,5\sqrt{2x-1}+\frac{1}{2}.\sqrt{25}.\sqrt{2x-1}+\sqrt{49}.\sqrt{2x-1}=24$

$\Leftrightarrow 3\sqrt{2x-1}-0,5\sqrt{2x-1}+2,5\sqrt{2x-1}+7\sqrt{2x-1}=24$
$\Leftrightarrow 12\sqrt{2x-1}=24$

$\Leftrihgtarrow \sqrt{2x-1}=2$

$\Leftrightarrow x=2,5$ (tm)

 

Akai Haruma
3 tháng 8 2021 lúc 16:42

c. ĐKXĐ: $x\geq 2$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{36}.\sqrt{x-2}-15\sqrt{\frac{1}{25}}\sqrt{x-2}=4(5+\sqrt{x-2})$

$\Leftrightarrow 6\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}=20+4\sqrt{x-2}$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=-20< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

Akai Haruma
3 tháng 8 2021 lúc 16:44

d. ĐKXĐ: $x>\frac{-2}{3}$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{\frac{1}{3x+2}}-\frac{1}{2}\sqrt{9}.\sqrt{\frac{1}{3x+2}}+\sqrt{16}.\sqrt{\frac{1}{3x+2}}-5\sqrt{\frac{1}{4}}\sqrt{\frac{1}{3x+2}}=1$

$\Leftrightarrow \sqrt{\frac{1}{3x+2}}-\frac{3}{2}\sqrt{\frac{1}{3x+2}}+4\sqrt{\frac{1}{3x+2}}-\frac{5}{2}\sqrt{\frac{1}{3x+2}}=1$

$\Leftrightarrow \sqrt{\frac{1}{3x+2}}=1$

$\Leftrightarrow \frac{1}{3x+2}=1$

$\Leftrightarrow 3x+2=1$

$\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}$