Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Linh
Xem chi tiết
Xyz OLM
3 tháng 2 2023 lúc 12:55

c) P = \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)

\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)

Dễ thấy \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}>\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}\)(50 hạng tử)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}>\dfrac{1}{150}.50=\dfrac{1}{3}\)(1)

Tương tự

 \(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+...+\dfrac{1}{200}\)(50 hạng tử)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}>50.\dfrac{1}{200}=\dfrac{1}{4}\)(2) 

Từ (1) và (2) ta được

\(P>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\) 

Bình luận (0)
Xyz OLM
3 tháng 2 2023 lúc 13:08

P = \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)

\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)

         \(\overline{50\text{ hạng tử }}\)                            \(\overline{50\text{ hạng tử }}\)

\(< \left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}+...+\dfrac{1}{100}\right)+\left(\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}\right)\) 

\(=\dfrac{1}{100}.50+\dfrac{1}{150}.50=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow P< \dfrac{5}{6}< 1\)

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Minh Hà
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Minh Hà
16 tháng 4 2022 lúc 14:30

giải giúp mink với

 

Bình luận (0)
Cihce
16 tháng 4 2022 lúc 14:31

M > N

Bình luận (0)
Long Sơn
Xem chi tiết
chuche
25 tháng 3 2022 lúc 20:15

M>N

Bình luận (0)
Minh Hiếu
25 tháng 3 2022 lúc 20:17

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/toan-6/so-sanh-m-101-102-1-101-103-1-va-n-101-103-1-101-104-1--faq225210.html

Bình luận (0)
TV Cuber
25 tháng 3 2022 lúc 20:17

\(M>N\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Vũ Hà Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
15 tháng 2 2023 lúc 22:53

Đặt \(A=\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{200}\)

\(\dfrac{1}{102}>\dfrac{1}{200}\)

\(\dfrac{1}{103}>\dfrac{1}{200}\)

...

\(\dfrac{1}{199}>\dfrac{1}{200}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+...+\dfrac{1}{200}\)

\(=\dfrac{1}{200}.100\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Mà \(\dfrac{1}{2}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}< 1\).

Bình luận (0)
Dương Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nhật Hạ
7 tháng 5 2019 lúc 19:14

Ta có: \(B=\frac{101+102+103}{102+103+104}=\frac{101}{102+103+104}+\frac{102}{102+103+104}+\frac{103}{102+103+104}\)

Ta thấy: \(\frac{101}{102}>\frac{101}{102+103+104}\)

              \(\frac{102}{103}>\frac{102}{102+103+104}\)

              \(\frac{103}{104}>\frac{103}{102+103+104}\)

\(\Rightarrow A=\frac{101}{102}+\frac{102}{103}+\frac{103}{104}>\frac{101}{102+103+104}+\frac{102}{102+103+104}+\frac{103}{102+103+104}=\frac{101+102+103}{102+103+104}=B\)

Vậy....

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nhật Hạ
7 tháng 5 2019 lúc 19:19

\(B=\frac{101+102+103}{102+103+104}=\frac{101}{102+103+104}+\frac{102}{102+103+104}+\frac{103}{102+103+104}\)

Ta có: \(\frac{101}{102}>\frac{101}{102+103+104}\)

          \(\frac{102}{103}>\frac{102}{102+103+104}\)

          \(\frac{103}{104}>\frac{103}{102+103+104}\)

\(\Rightarrow A=\frac{101}{102}+\frac{102}{103}+\frac{103}{104}>\frac{101}{102+103+104}+\frac{102}{102+103+104}+\frac{103}{102+103+104}=\frac{101+102+103}{102+103+104}=B\)Vậy....

Bình luận (0)
Harry Potter
7 tháng 5 2019 lúc 19:19

Ta có :\(\frac{101}{102}>\frac{101}{102+103+104}\)

\(\frac{102}{103}>\frac{102}{102+103+104}\)

\(\frac{103}{104}>\frac{103}{102+103+104}\)

Do đó:\(\frac{101}{102}+\frac{102}{103}+\frac{103}{104}>\frac{101+102+103}{102+103+104}\)

Vậy A>B

Bình luận (0)
Harry Potter
7 tháng 5 2019 lúc 19:19

tk mk nha!!!

Bình luận (0)
Phạm Nhi
Xem chi tiết
Quang Ho Si
25 tháng 11 2017 lúc 20:55

ta có: \(\dfrac{1}{M}=\dfrac{101^{103}+1}{101^{102}+1}=\dfrac{101^{103}+101-100}{101^{102}+1}=1-\dfrac{100}{101^{102}+1}\)

\(\dfrac{1}{N}=\dfrac{101^{104}+1}{101^{103}+1}=\dfrac{101^{104}+101-100}{101^{103}+1}=1-\dfrac{100}{101^{103}+1}\)

\(\dfrac{100}{101^{102}+1}>\dfrac{100}{101^{103}+1}\Rightarrow1-\dfrac{100}{101^{102}+1}< 1-\dfrac{100}{101^{103}+1}\Rightarrow\dfrac{1}{M}< \dfrac{1}{N}\Rightarrow M>N\)

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn Thu
Xem chi tiết
truong nhat  linh
18 tháng 6 2017 lúc 22:34

1/ Ta có : tất cả các p/s ở tổng A đều có tử bằng 1 . Mà MS 101 < 102 ; 103 ; ... ; < 200 .

   Nên 1/101 là p/s lớn nhất ( lớn hơn 1/102 ; 1/103 ; ... ; 1/200 )

2/ Tổng A có phân số là : ( 200 - 101 ) : 1 + 1 = 100 (phân số ) .

Nếu thay cả 100 p/s bằng p/s lớn nhất : 1/101 thì tổng A = 1/101 . 100 = 100/101 < 1 .

=> 1/101 + 1/102 + 1/103 + ... + 1/200 ( 100p/s ) < 1/101 + 1/101 + 1/101 + ... + 1/101 (100 p/s ) < 1 .

Vậy : A < 1

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
16 tháng 3 2022 lúc 17:22
Đúng rồi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Anh
16 tháng 3 2022 lúc 17:23
Sai sai rồi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa