Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:21

Không nên làm: 1, 4, 5, 6.

Nên làm: 2, 3.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
30 tháng 11 2023 lúc 10:16

THAM KHẢO

- Việc làm cần thiết để bảo vệ cơ quan vận động:

+ Chơi cầu lông, ăn uống đủ chất giúp cơ, xương, khớp phát triển chắc khỏe.

+ Ngồi học đúng tư thế giúp các xương ngay ngắn, tránh bị cong vẹo cột sống.

+ Đi xe đạp có đồ bảo vệ giúp tránh các chấn thương ở cơ quan vận động.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
10 tháng 6 2023 lúc 11:21

Những việc cần làm để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu là:

- Thay đồ lót hằng ngày

- Không nên ăn mặn

- Uống đủ nước mỗi ngày

- Không nhịn tiểu

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:21

Các cách em biết để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp:

- Mặc ấm và bảo vệ cổ khi thời tiết lạnh.

- Vệ sinh sạch sẽ tay trước khi ăn.

- Luyện tập thở đúng cách.

- Tránh xa nơi có khói, bụi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
24 tháng 11 2023 lúc 23:37

Việc em đã làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp là:

- Thở đúng cách.

- Vệ sinh mũi, họng hằng ngày.

- Thường xuyên giữ sạch nơi ở.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Gia Minh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 12 2021 lúc 21:48

Tham khảo

* Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi và đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại

- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:

- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.

- Tham gia bảo vệ phổi:

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.

* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bề mặt trao đổi khí:

- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.

- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.

* Chức năng

- Chức năng của đường dẫn khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ đường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:

+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).

+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).

+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.

- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Tập thể dục hàng ngày.

- Ăn uống lành mạnh, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng.

- Kiểm tra, thăm khám hệ tuần hoàn định kì,...

-v.v.v...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 20:36

Em đã bảo vệ cơ quan hô hấp bằng cách:

- Không nô đùa, chạy nhảy quá sức.

- Rửa tay sạch sẽ sau khi về nhà.

- Đeo khẩu trang khi ra ngoài.

-...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Chia sẻ việc em đã làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa.

- Ăn đúng bữa, đúng giờ.

- Ăn chín, uống sôi.

- Không ăn quá no.

- Ăn chậm, nhai kĩ.

- Thường xuyên tập thể dục và vận động vừa sức.

- Không vận động mạng ngay sau khi ăn.

- Nghỉ ngơi sau khi ăn.

- Rửa tay trước và sau khi ăn.

- Ăn đầy đủ chất.

- Xổ giun định kì.

-v.v....

Bình luận (0)