cho ví dụ về động từ bán khiếm khuyết need
-câu phủ định
-câu nghi vấn
cảm ơn ạ!
Câu nghi vấn có tác dụng cầu khiến; khẳng định; phủ định; đe dọa; bộc lộ tình cảm cảm xúc. MỖI loại 1 ví dụ.?
cầu khiến: nhà vua hãy hoàn gươm lại cho long vương !
phủ định: tớ đâu có đi học trễ
đe dọa: tan trường tớ sẽ đánh cậu
bộc lộ cảm xúc: bạn lan giỏi quá!
Cầu khiến : các ngươi thực sự không muốn ta chết sao ?
Đe dọa : ngươi có chắc rằng thế giới này sẽ không diệt vong vào ngày mai ?
Bộc lộ cảm xúc : có thế nào lại thế ?
Khẳng định : chứ sao ?
Phủ định : ( t ko biết câu hỏi nào mang tính chất phủ định cả . KK ngu quá T^T )
cầu khiến: nhà vua hãy hoàn gươm lại cho long vương !
phủ định: tớ đâu có đi học trễ
đe dọa: tan trường tớ sẽ đánh cậu
bộc lộ cảm xúc: bạn lan giỏi quá!
Đặc điểm hình thức | Chức năng | |
Câu nghi vấn | có dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,.. | dùng để hỏi |
Câu cầu khiến | có các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... thường kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,... |
Câu cảm thán | có các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi,... kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết) |
Đặt 5 ví dụ về câu khẳng đỉnh phủ định nghi vấn chia ở thì hiện tại hoàn thành và có dấu hiệu nhận biết
(+) I have learned English for 10 years
(-) I haven't learned English for 10 years
(?) Have I learned English for 10 years?
(+) He has studied new lessons.
(-) He hasn't studied new lessons yet.
(?) Has he studied new lessons?
3 vd còn lại bạn làm tương tự nhe
5 ví dụ về câu gián tiếp dạng nghi vấn ko có từ để hỏi
5 ví dụ về câu gián tiếp dạng nghi vấn có từ để hỏi
5 ví dụ về câu gián tiếp dạng mệnh lệnh
cho biết sự thay đổi về thì trạng từ đại từ khi chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp
Không có từ để hỏi:
- Mrs Yen asked Hoa if she was a student
- She asked her friend if she liked English
- Mrs Yen asked the students whether they had done their homework the day before
- He asked his friend whether he would go to Ha Noi the next day
- My dad asked my brother if he was playing video games then
Có từ để hỏi :
- My friend asked me where I had gone the day before
- My mom asked me what I was doing then
- She asked her friends where they were from
- My mom asked me what I eaten the day before
- She asked her friend where she bought that car
Mệnh lệnh :
- My mom told me to do my homework
- My dad told me to give him a newspaper
- My mom told me not to leave the house
- My mom told me not to go out with my friends tonight
- My teacher told us to do our homework
1. Chia động từ trong ngoặc và chuyển các câu sau sang câu phủ định và nghi vấn:
a. She (tobe)………………. 9 year old.
ð Câu phủ định (-):
ð Câu nghi vấn (?):
is
phủ định
She isn't 9 years old
Is she 9 years old?
She is 9 years old.
she isn't 9 years old.
Is she 9 years old?
Viết đoạn văn về vấn đề học tủ trong đó có 1 câu cầu khiến, 1 câu cảm thán, 1 câu phủ định, 1 câu trần thuật, 1 câu nghi vấn ( chỉ rõ ra)
giúp em với ạ
Viết 1 đoạn tổng phân hợp cảm nhận của em về bài thơ ngắm trăng khoảng (10 - 12 câu) trong câu có sử dụng 1 câu nghi vấn, 1 câu phủ định, mọi người in đậm từ tiếng việt giúp mình với ạ!!!
Bài 2: Tìm 5 ví dụ về câu nghi vấn (có thể đặt câu) theo gợi ý ở bảng sau:
STT | Mục đích | Cấu trúc, từ ngữ gợi ý | Ví dụ về câu nghi vấn |
1 | Yêu cầu/ đề nghị | Có thể…không? |
|
2 | Phủ định/ bác bỏ | Chẳng lẽ …mà… ư? |
|
3 | Chê trách | Thế mà…à? |
|
4 | Biểu cảm | Sao mà…thế? |
|
5 | Khẳng định | Chẳng phải…đó sao? |
|
Ví dụ :
`-` Chỉ mục đích yêu cầu/đề nghị : Có thể nhường chỗ này cho tôi không?
`-` Chỉ mục địch phủ định/ bác bỏ : Chẳng lẽ mình hát tồi đến nỗi mà bạn không nghe được ư?
`-` Chỉ mục đích chê trách : Thế mà mình tưởng bạn giỏi môn Toán ?
`-` Chỉ mục đích biểu cảm : Sao mà cậu dại dột thế?
`-` Chỉ mục đích khẳng đinh : Chẳng phải bạn đi học rồi đó sao?
CHO VÍ 2 VÍ DỤ VỀ CÂU PHỦ ĐỊNH KHẲNG ĐỊNH
2 CÂU PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ
Phủ định bác bỏ: Không phải, nó chần chần như cái đòn càn!
Cậu ấy tuy không thông mình nhưng lại rất cần cù nên học cũng rất giỏi
Ví dụ của câu phủ định: Ngày mai, mình không đi chơi.; Bố cháu không có nhà
Ví dụ câu khẳng định : Tôi là học sinh.; Mẹ tôi là giáo viên
Ví dụ câu phủ định bác bỏ: Không, nó sun sun như con đỉa.; Cụ cứ nghĩ thế chứ nó có biết gì đâu.