Câu 4: Tính khối lượng nước khi được đun lên thêm 30oC và cần một nhiệt lượng 139449J
Một bình thép có khối lượng 900g chứ nước ở nhiệt độ 30oC, được đun trên bếp lò. Để đun sôi bình nước cần truyền 1 nhiệt lượng là 375480J.Biết nhiệt dung riêng của thép à 460J/Kg.K và của nước là 4200J/Kg.K. Tính khối lượng của nước.
\(Q_{cần}=\left(t-t_0\right).\left(m_{thép}.c_{thép}+m_{nước}.c_{nước}\right)\\ \Leftrightarrow375480=\left(100-30\right).\left(0,9.460+m_{nước}.4200\right)\\ \Leftrightarrow4200m_{nước}=\dfrac{375480}{70}-414=4950\\ m_{nước}=\dfrac{4950}{4200}\approx1,179\left(kg\right)\)
1-Một ấm nhôm có khối lượng 900g chứa 1,5l nước ở 30oC. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước.
2-Người ta thả 1 miếng nhôm có khối lượng 0,7 kg vào 400g nước. Miếng nhôm nguội đi từ 100oC xuống 30oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu?
a, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nc
\(Q=Q_1+Q_2\\ =0,9.880+1,5.4200\left(100-30\right)=496440J\)
Một ấm nhôm khối lượng 250g chứa 0,5 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước và ấm là 30oC.
Một ấm nhôm khối lượng 250g chứa 0,5 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước và ấm là 30oC
m=250g=0,25kg
Q=m.c.(100-30)=0,25.4200.70=73500(J)
Câu 6: Để đun một miếng thép từ 30oC lên đến 150oC thì cần một nhiệt lượng là bao nhiêu. Biết khối lượng của miếng thép là 100kg
Tóm tắt:
\(m=100kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=150^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=120^oC\)
\(c=460J/kg.K\)
=========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền là:
\(Q=m.c.\Delta t=100.460.120=5520000J\)
a) Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg nhôm để tăng nhiệt độ từ 30oC lên 80oC. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K.
b) Với nhiệt lượng trên có thể đun sôi nước có nhiệt độ ban đầu là 20oC đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 300g. Hỏi có thể đun được bao nhiêu kg nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
a.
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=5\cdot880\cdot\left(80-30\right)=220000\left(J\right)\)
b.
Ta có: \(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow220000=m\cdot4200\cdot\left(100-20\right)+0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)\)
\(\Leftrightarrow220000=336000m+21120\)
\(\Leftrightarrow m\approx0,6\left(kg\right)\)
b) Tóm tắt
\(Q=220000J\\ t_1=20^0C\\ m_2=300g=0,3kg\\ c_1=4200J/kg.K\\ c_2=880J/kg.K\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\)
_________
\(m_1=?kg\)
Giải
Khối lượng nước có thể đun sôi là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ 220000=m_1.4200.80+0,3.880.80\\ 220000=336000m_1+21120\\ \Rightarrow m_1\approx0,6kg\)
a) Tóm tắt
\(m=5kg\\ t_1=30^0C\\ t_2=80^0C\\ c=880J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80-30=50^0C\)
___________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm nóng lên là:
\(Q=m.c.\Delta t=5.880.50=220000J\)
một ấm nước có khối lượng 800g đựng 2kg nước ở 30oC. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 800J/kg.K.tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước ?
Nhiệt lượng của ấm đun nước bằng nhôm:
\(Q_1=m_1c_1\Delta t_1=\dfrac{800}{1000}\cdot800\cdot70=44800\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nước:
\(Q_2=m_2c_2\Delta t_2=2\cdot4200\cdot70=588000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước:
\(\Delta Q=Q_1+Q_2=44800+588000=632800\left(J\right)\)
Đáp án ;
Giải thích các bước giải:
Tóm tắt :
`m_1=800g=0,8kg`
`c_1=800J//kg.K`
`m_2=2kg`
`c_2=4200J//kg.K`
`t_1=t_2=30^0C`
`t=100^oC`
`\text{__________________}`
`Q=Q_1+Q_2=?`
Giải:
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:
`Q=Q_1+Q_2=c_1 .m_1 .(t-t_1)+c_2 .m_2 .(t-t_2)=0,8.800.(100-30)+2.4200.(100-30)=632800(J)`
Một ấm nước bằng đồng chứa 2,5 lít nước ở 30oC. Để đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là 800KJ . Tìm khối lượng của ấm đồng
Tóm tắt:
\(V=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(Q=800kJ=800000J\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(m_1=?kg\)
Khối lượng của ấm đồng là:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow800000=m_1.380.70+2,5.4200.70\)
\(\Leftrightarrow800000=26600m_1+735000\)
\(\Leftrightarrow800000-735000=26600m_1\)
\(\Leftrightarrow65000=26600\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{65000}{26600}\approx2,44kg\)
Tóm tắt
\(V=2,5l\Rightarrow m_2=2,5kg\)
\(Q=800kJ=800000J\)
\(t_2=30^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^0C\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
______________________
\(m_1=?\)
Giải
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=2,5.4200.70=73500\left(J\right)\)
Nhiệt lượng ấm đồng thu vào là:
\(Q=Q_1+Q_2\Rightarrow Q_1=Q-Q_2=800000-735000=65000\left(J\right)\)
Khối lượng của ấm đồng là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t\Rightarrow m_1=\dfrac{Q_1}{c_1.\Delta t}=\dfrac{65000}{380.70}=2,44\left(kg\right)\)
Để tìm khối lượng của ấm đồng, ta cần sử dụng công thức:
Q = m * c * ΔT
Trong đó:
Q là nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước (800KJ)m là khối lượng của ấm đồng cần tìm (chưa biết)c là năng lượng riêng của đồng (0,385 J/g.°C)ΔT là sự thay đổi nhiệt độ của nước từ 30oC đến 100oC (100 - 30 = 70)Với 2,5 lít nước, ta có thể tính được khối lượng của nước bằng công thức:
m(nước) = V * ρ
Trong đó:
V là thể tích của nước (2,5 lít = 2500 ml = 2500 cm3)ρ là khối lượng riêng của nước (1 g/cm3)m(nước) = 2500 * 1 = 2500 g
Sau đó, ta có thể tính khối lượng của ấm đồng bằng cách trừ khối lượng của nước khỏi khối lượng tổng của ấm và nước:
m(ấm đồng) = m(tổng) - m(nước)
Ta cần chuyển thể tích của ấm từ lít sang cm3 để tính khối lượng tổng của ấm và nước:
V(ấm đồng) = 2,5 lít = 2500 cm3
m(tổng) = V(ấm đồng) * ρ(đồng)
Để tính khối lượng riêng của đồng, ta có thể tìm kiếm trên internet hoặc sử dụng giá trị chuẩn là 8,96 g/cm3.
m(tổng) = 2500 * 8,96 = 22.400 g
Áp dụng công thức Q = m * c * ΔT, ta có:
800KJ = m * 0,385 J/g.°C * 70°C
m = 800000 J / (0,385 J/g.°C * 70°C) = 31.168,8 g
Vậy khối lượng của ấm đồng là:
m(ấm đồng) = m(tổng) - m(nước) = 22.400 g - 2500 g = 19.900 g (khoảng 19,9 kg).
Câu 4: Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20•C
Câu 5: Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100•C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30•C. Hỏi nướv nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và mội trường bên ngoài?
Câu 6: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khối nước ở nhiệt độ 10•C. Sau khi được cung cấp nhiệt lượng 12,6kJ, nước tăng lên nhiệt độ 15•C. Tính khối lượng của nước
Câu 4 với Câu 6 có người làm rồi hén.
Câu 5:
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)
\(\Leftrightarrow2,5\cdot4200\cdot\Delta t=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)\)
\(\Leftrightarrow10500\Delta t=15960\)
\(\Leftrightarrow\Delta t=1,52^0C\)
Vậy nước tăng thêm ....