Quan sát tình huống 1 ở phần Khởi động và lựa chọn cách xử lí phù hợp.
Quan sát bức tranh, xây dựng tình huống và thảo luận cách xử lí tình huống phù hợp.
- Xây dựng tình huống: Lớp đang tổ chức tiết mục “chào mừng năm học mới” Trang có đưa ra quan điểm, ý kiến bạn bạn Nam không phù hợp ngay trước mặt cả lớp. Nam đã gọi riêng Trang ra nói chuyện và cho rằng Trang không tôn trọng mình khi làm như vậy với Nam trước mặt cả lớp, khiến bạn thấy xấu hổ.
Ta có thể xử lí tình huống bằng cách trả lời:
+ Tớ xin lỗi nếu tớ có làm bạn ngại, nhưng vì tớ rất tôn trọng cậu nên tớ phải góp ý thẳng thắn những điều cậu đưa ra không phù hợp. Cậu hãy thử mở lòng lắng nghe và suy nghĩ những điều tớ nói.
+ Giải thích lại một lần nữa cho Nam hiểu là mình không có ý đó.
Chọn cách ứng xử phù hợp với tình huống và giải thích lí do.
A - 5: Khi bạn gặp khó khăn, mình cần phải động viên, giúp đỡ để bạn có thể vượt qua.
B - 4: Khi mắc khuyết điểm, đôi khi là bạn không nhận ra. mình cần phải chỉ ra để bạn hiểu và sau đó góp ý để bạn sửa sai.
C - 2: Khi bạn có chuyện vui, mình cần chúc mừng bạn.
D - 6: Khi bạn có chuyện buồn, bạn rất cần được an ủi, khích lệ.
E - 1: bạn giận mình vì hiểu lầm mình nên mình cần phải giải thích cho bạn biết để bạn không còn hiểu lầm mình nữa.
G - 3: bạn bị bắt nạt, không thể tự mình chống lại cái xấu, mình cần bênh vực bạn, đẩy lùi cái xấu.
Đóng vai xử lí tình huống thể hiện cách giao tiếp, ứng xử phù hợp trong gia đình.
Tình huống 1:
Chị gái em rất buồn vì kế hoạch khởi nghiệp của chị gặp nhiều khó khăn. Chị ở trong phòng cả ngày và không muốn nói chuyện với ai.
Tình huống 2:
Mấy ngày nay, bố mẹ bất đồng quan điểm về việc chọn nghề của anh trai em khiến bầu không khí trong gia đình không được vui.
Tình huống 3:
Mẹ không đồng ý việc em chơi thân với bạn khác giới nên hay can thiệp vào các mối quan hệ bạn bè của em.
Tình huống 1: Cả nhà không nên nói nhiều việc đó mà hãy vào an ủi chị đồng thời hỗ trợ chị bằng đồng tiền để dành của gia đình, đặt niềm tin để chị khởi nghiệp lại. Tất nhiên lần này phải cẩn thận, kĩ càng hơn.
Hãy chọn cách xử lí phù hợp cho từng tình huống sau đây:
- Nạn nhân chạm vào dây điện bị hở cách điện.
- Nạn nhân chạm vào dây điện bị đứt ở ngoài đường.
Tham khảo
- Nạn nhân chạm vào dây điện bị hở cách điện: Ngắt nguồn điện (cầu dao điện, aptomat hoặc rút phích cắm điện...).
- Nạn nhân chạm vào dây điện bị đứt ở ngoài đường: Dùng vật cách điện như thanh gỗ, thanh tre khô, thanh nhựa, ... để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân.
Chia sẻ tình huống thực tế và cách em đã quản lí cảm xúc để ứng xử phù hợp trong tình huống đó.
Tham khảo
Cô giáo giao cho lớp xử lí một tình huống và làm việc theo nhóm. Chúng em có quan điểm khác nhau trong việc giải quyết vấn đề. Mỗi lần thảo luận, chúng em đều có một góc nhìn và ý kiến riêng, và chúng em thường có những cuộc tranh luận nảy lửa. Ban đầu, em rất căng thẳng vì em thấy mình đang bị bạn chèn ép và cố tình không đồng ý với em. Tuy nhiên, sau đó em nhận ra rằng em cũng đang bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực và lệch lạc. Em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với bạn mình.
Để quản lý cảm xúc của mình, em đã thực hiện một số hành động như sau:
- Em đảm bảo rằng em nghe kỹ ý kiến của bạn và không gián đoạn hoặc phá đám khi họ đang nói.
- Em đã biểu hiện sự tôn trọng và đánh giá cao ý kiến của bạn bằng cách gật đầu và đưa ra lời khuyên khi cần thiết.
- Em đã tìm kiếm điểm chung giữa quan điểm của em và của bạn để chúng em có thể tiếp cận vấn đề một cách chung nhất.
- Cuối cùng, em đã đề xuất một giải pháp mới dựa trên quan điểm của cả hai bên.
Thảo luận và lựa chọn cách xử lí các tình huống:
- Tình huống 1: Hoàng và Tùng là đôi bạn thân ở gần nhà nhau. Do ở xa, lại không có xe đạp nên Tùng thường đi nhờ xe của Hoàng đến trường. Hai hôm nay, sau khi tan học, Hoàng rủ Tùng vào quán chơi game rồi mới về. Ngày đầu tiên, Tùng nể bạn nên đồng ý vào chơi một lát. Ngày hôm sau, khi Tùng nói muốn về nhà ngay thì Hoàng lạnh lùng bảo từ nay phải tự đi bộ, Hoàng sẽ không cho đi nhờ nữa.
Nếu là Tùng, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Qua mạng xã hội, My quen với một người tên là Tuấn. Thời gian đầu mới quen, Tuấn tỏ ra ân cần, lịch sự. Nhưng sau khi đã chiếm được lòng tin của My, Tuấn bắt đầu buông lời tán tình, rủ My đi chơi khuya…
Em hãy giúp My cách ứng xử phù hợp.
- Tình huống 1: Nếu em là Tùng, em sẽ đi bộ về và khuyên bạn không nên chơi nhiều như thế vì có thể ảnh hưởng đến việc học.
- Tình huống 2: My có thể chủ động không trò chuyện với Tuấn nữa, nếu Tuấn còn cố chấp thì nên báo với người lớn.
- Thảo luận, đóng vai xử lí tình huống sau:
Gợi ý:
- Lựa chọn một vấn đề nảy sinh trong quá trình hợp tác với các bạn và thảo luận cách giải quyết theo các bước trên.
tham khảo
* Thảo luận, đóng vai xử lí tình huống sau:
Lời giải chi tiết:
Nếu là thành viên trong nhóm, em sẽ bình tĩnh nói chuyện với Hải và góp ý bạn nên đưa ra quan điểm một cách tích cực và vì đây là dự án học tập cô giao cho cả nhóm nên tất cả mọi người cần có sự hợp tác, đoàn kết với nhau. Mọi người đều có quyền phát biểu ý kiến trên cơ sở tích cực, thoải mái và lắng nghe lẫn nhau để từ đó có cách giải quyết bài tập một cách tốt nhất.
* Lựa chọn một vấn đề nảy sinh trong quá trình hợp tác với các bạn và thảo luận cách giải quyết theo các bước trên.
Lời giải chi tiết:
+ Vấn đề nảy sinh trong quá trình hợp tác: một bạn trong nhóm nhận nhiệm vụ nhưng lại không làm khiến tiến độ làm việc của nhóm bị chậm, làm cho các bạn trong nhóm cảm thấy khó chịu.
+ Cách giải quyết:
- Tìm hiểu nguyên nhân khiến bạn không hoàn thành nhiệm vụ
- Phân chia lại công việc và hoàn thành bài đúng thời hạn
- Trong quá trình làm việc, các bạn trong nhóm thường xuyên nhắc nhở, hỗ trợ nhau.
Thực hành các cách phù hợp để quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
Tham khảo:
Có một số cách để quản lí cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp hằng ngày, bao gồm: Tránh phản ứng ngay lập tức Sử dụng lời nói và ngôn ngữ cơ thể tích cực, như cười và thở dài, có thể giúp giảm bớt căng thẳng và tạo ra một môi trường tích cực.
Em hãy lựa chọn và đánh dấu X vào trước cách ứng xử phù hợp với em nhất trong các tình huống sau:
Khi xã (Phường) tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em. Em sẽ:
Không tham gia vì không thích
chỉ tham gia khi đó là hoạt động bắt buộc
Tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia.
Tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia.