Trò chơi: Đoán xem ai?
Tham gia trò chơi Đoán người bạn bí mật.
Cách chơi: Lắng nghe thầy cô miêu tả về những người bạn bí mật và đoán xem người bạn bí mật đó là ai.
Này các bạn phải quan sát, liên tưởng ghi nhớ tiếp xúc với các bạn trong lớp đủ nhiều, đủ hiểu để chơi hi.
Trong trò chơi Đoán số ở Bài 14, ai đoán đúng số bí mật với ít lần đoán hơn sẽ là người thắng cuộc. Ở chương trình trong Hình 15.1, biến số lần đoán được bổ sung để đếm số lần người chơi đoán và thông báo giá trị này khi người chơi đoán đúng số bí mật.
Trước khi chia sẻ trò chơi của mình, em quyết định kiểm tra xem trò chơi có hoạt động tốt không. Hãy cho biết kết quả của việc kiểm tra đó bằng cách mô tả tình huống chương trình chạy không đúng kịch bản (nếu có).
Theo kịch bản, trò chơi sẽ thông báo số lần đoán khi người chơi đoán đúng số bí mật. Tuy nhiên, khi chạy thử chương trình, em sẽ thấy số lần đoán mà máy tính hiển thị luôn kém số lần thực tế mà người chơi đã đoán một đơn vị.
Hai người bạn cùng chơi trò đoán số. Một người nghĩ trong đầu một số tự nhiên nhỏ hơn 10. Người kia đoán xem bạn đã nghĩ số gì. Nếu đoán đúng, người đoán sẽ được cộng thêm 1 điểm, nếu sai sẽ không được cộng điểm. Luân phiên nhau nghĩ và đoán. Sau 10 lần, ai được nhiều điểm hơn, người đó sẽ thắng.
Hãy phát biểu quy tắc thực hiện các điều kiện ở trò chơi. Hoạt động nào sẽ được thực hiện, nếu điều kiện của quy tắc đó thoả mãn? Hoạt động nào sẽ được thực hiện, nếu điều kiện của quy tắc đó không thoả mãn?
là người kim thắng vì nhờ gian lận đúng ko
Em đọc luật chơi trên và dự đoán xem trong 2 người chơi, ai là người có khả năng thắng cuộc cao hơn.
Em dự đoán E người chơi có khả năng thắng cuộc cao hơn.
Giải thích: Các trường hợp có thể xảy ra được biểu diễn ở bảng sau:
Ta thấy khả năng thắng của E cao hơn.
Chơi trò chơi: Đoán đồ vật.
Tham khảo
Các em chia nhóm rồi lần lượt đoán theo sự chỉ dẫn và yêu cầu của giáo viên.Tham gia trò chơi Thám tử nhí và trả lời câu hỏi.
Làm thế nào mà các bạn đoán được đó là ai?
Các bạn đoán được đó là ai dựa trên những điểm mạnh, điểm yếu của người được nhắc đến.
Em cùng các bạn chơi trò chơi “Đoán cảm xúc”
Cách chơi:
- Chia lớp thành hai đội chơi.
- Mỗi đội cử một bạn lên thể hiện cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ dựa theo mẫu giấy có ghi sẵn các cảm xúc như: vui, buồn, bất ngờ,... để các thành viên còn lại đoán.
- Trong 2 phút, đội nào có số lượng đáp án đúng nhiều nhất sẽ chiến thắng.
Chơi trò chơi: Đoán tên bạn bè qua giọng nói.
HS bịt mắt nghe giọng nói của bạn bè và đoán tên của bạn bè qua giọng nói đó.
Trò chơi "Đoán hình"
Học sinh tự thực hành.