Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
to tien cuong
Xem chi tiết
Huy Hoàng
8 tháng 7 2018 lúc 13:08

1/ \(1+\frac{2}{x-1}+\frac{1}{x+3}=\frac{x^2+2x-7}{x^2+2x-3}\)

ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-1\ne0\\x+3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-3\end{cases}}\)

<=> \(1+\frac{2\left(x+3\right)+x-1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\frac{x^2+2x-3-5}{x^2+2x-3}\)

<=> \(1+\frac{2x+6+x-1}{x^2+2x-3}=1-\frac{5}{x^2+2x-3}\)

<=> \(\frac{3x+5}{x^2+2x-3}+\frac{5}{x^2+2x-3}=1-1\)

<=> \(\frac{3x+5}{x^2+2x-3}+\frac{5}{x^2+2x-3}=0\)

<=> \(\frac{3x+10}{x^2+2x-3}=0\)

<=> \(3x+10=0\)

<=> \(x=-\frac{10}{3}\)

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
17 tháng 5 2020 lúc 9:28

a, \(\frac{1+2x-5}{6}=\frac{3-x}{4}\)

\(\frac{4+8x-20}{24}=\frac{18-6x}{24}\)

\(-16-8x=18-6x\)

\(-16-8x-18+6x=0\)

\(-34-2x=0\)

\(2x=-34\Leftrightarrow x=-17\)

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
17 tháng 5 2020 lúc 9:32

b, \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)ĐKXĐ : x \(\ne\)-1 ; 0 

\(\frac{x^2+3x}{x^2+x}+\frac{x^2-x-2}{x^2+x}=\frac{2x^2+2x}{x^2+x}\)

\(x^2+3x+x^2-x-2=2x^2+2x\)

\(2x^2+2x-2=2x^2+2x\)

\(2x^2+2x-2x^2-2x-2=0\)

\(-2\ne0\) Nên phuwong trình vô nghiệm. (xem lại hộ)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Xuân Hòa
Xem chi tiết
Pham Van Hung
15 tháng 1 2019 lúc 20:11

\(\frac{x+1}{x-2}+\frac{x-1}{x+2}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)+\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4}{x^2-4}=\frac{2x^2+4}{x^2-4}\)

Vậy phương trình này có vô số nghiệm x thỏa mãn trừ x khác 2 và -2

pé lầyy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 12 2020 lúc 12:24

a, \(2\left(x+3\right)\left(x-4\right)=\left(2x-1\right)\left(x+2\right)-27\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-4x+3x-12\right)=2x^2+4x-x-2-27\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-24=2x^2+3x-29\Leftrightarrow-5x+5=0\Leftrightarrow x=1\)

b, \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x-3\right)\left(x+3\right)=26\)

\(\Leftrightarrow x^3-8-x\left(x^2-9\right)=26\Leftrightarrow-8+9x=26\)

\(\Leftrightarrow9x=18\Leftrightarrow x=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Tây Ẩn
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 3 2021 lúc 19:37

Bạn cần viết đề bài bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. 

nguyenvietquang
4 tháng 3 2021 lúc 16:33

x^2+2x-3/3+2x/4=x^2/3

Vo Anh Thu
Xem chi tiết
Phạm Anh Quân
14 tháng 4 2018 lúc 15:53

a)5(x-6)=4(3 -2x)

   5x-30=12-8x

  5x -8x=30+12

       -3x=42

          x=42 : (-3)

          x=-14

❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:53

a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3

2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}

b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0

⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}

c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1

d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0

                                     ⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}

e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0

1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7

2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1

Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}

f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0 

⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0 

⇔ x = 3 hoặc x = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}

okazaki * Nightcore - Cứ...
23 tháng 2 2020 lúc 18:07

trả lời

-14

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
NDT Channel
Xem chi tiết
hoangtuvi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
15 tháng 6 2021 lúc 10:29

- Gửi lẻ câu hỏi ra nha bạn 2 3 câu 1 lần thôi .

ILoveMath
15 tháng 6 2021 lúc 10:36

a) (x-3)2-4=0

⇒ (x-3)2=4

⇒ hoặc x-3=2⇒x=5

hoặc x-3=-2⇒x=1

ILoveMath
15 tháng 6 2021 lúc 10:38

c) (x+4)2-(x+1)(x-1)=16

⇒ x2+8x+16-x2+1=16

⇒ 8x+17=16

⇒ 8x=-1

⇒ x=-1/8

Xuân Liệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 15:04

d: \(\dfrac{x^4-2x^3+2x-1}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)-2x\left(x^2-1\right)}{x^2-1}\)

\(=x^2-2x+1\)

\(=\left(x-1\right)^2\)

nguyễn duy manhj
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 2 2022 lúc 12:14

\(a)\dfrac{x-3}{x-2}+\dfrac{x-2}{x-4}=-1.\left(x\ne2;4\right).\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)+\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1.\\ \Rightarrow x^2-4x-3x+12+x^2-4x+4+x^2-4x-2x+8=0.\\ \Leftrightarrow3x^2-17x+24=0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}.\\x=3.\end{matrix}\right.\) (TM).

\(b)3x+12=0.\\ \Leftrightarrow3x=-12.\\ \Leftrightarrow x=-4.\)

\(c)5+2x=x-5.\\ \Leftrightarrow2x-x=-5-5.\\ \Leftrightarrow x=-10.\)

\(d)2x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0.\\ \Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-2\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{2}.\\x=2.\end{matrix}\right.\)

\(e)\dfrac{3x-4}{2}=\dfrac{4x+1}{3}.\\ \Rightarrow3\left(3x-4\right)-2\left(4x+1\right)=0.\\ \Leftrightarrow9x-12-8x-2=0.\\ \Leftrightarrow x=14.\)

\(f)\dfrac{2x}{x-1}-\dfrac{x}{x+1}=1.\left(x\ne\pm1\right).\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x^2+2x-x^2+x}{x^2-1}=1.\\ \Leftrightarrow x^2+3x-x^2+1=0.\\ \Leftrightarrow3x+1=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{3}.\)

\(g)\dfrac{2x}{x-1}+\dfrac{3-2x}{x+2}=\dfrac{6}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}.\left(x\ne1;-2\right).\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x^2+4x+\left(3-2x\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{6}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}.\\ \Rightarrow2x^2+4x+3x-3-2x^2+2x-6=0.\\ \Leftrightarrow9x=9.\)

\(\Leftrightarrow x=1\left(koTM\right).\)