Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn gia bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 20:29

\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2020}{2021}\cdot\dfrac{2021}{2022}=\dfrac{1}{2022}\)

★彡✿ทợท彡★
13 tháng 5 2022 lúc 20:30

\(B=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\cdot\cdot\left(1-\dfrac{1}{2021}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{2022}\right)\)

\(B=\left(\dfrac{2}{2}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(\dfrac{4}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\cdot\cdot\left(\dfrac{2021}{2021}-\dfrac{1}{2021}\right)\cdot\left(\dfrac{2022}{2022}-\dfrac{1}{2022}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\cdot\cdot\dfrac{2020}{2021}\cdot\dfrac{2021}{2022}\)

\(B=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot\cdot\cdot2020\cdot2021}{2\cdot3\cdot4\cdot\cdot\cdot2021\cdot2022}\)

\(B=\dfrac{1}{2022}\)

Chuu
13 tháng 5 2022 lúc 20:30

B=(1-1/2).(1-1/3).(1-1/4)...(1-1/2021).(1-1/2022)

B = 1/2 . 2/3 . 3/4 ... 2020/2021 . 2021/2022

B = \(\dfrac{1.2.3.....2020.2021}{2.3.4......2021.2022}\)

\(B=\dfrac{1}{2022}\)

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 23:26

=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(2017-2018-2019+2020)+2021-2022-2023

=0+0+...+0-1-2023

=-2024

thinh2012
6 tháng 3 lúc 19:46

Bằng 2024

 

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Lê Song Phương
31 tháng 1 2022 lúc 13:42

Cuối cùng trong năm 2021 thôi nhé.

Khách vãng lai đã xóa
minhnguvn(TΣΔM...???)
31 tháng 1 2022 lúc 14:04

Đặt biểu thức trên là A

TC

√1 + 1/1^2 + 1/2^2 = 1 + 1 - 1/2

Tương tự

√1 + 1/2^2 + 1/3^2 = 1 + 1/2 -  1/3

√1 + 1/2021^2 + 2022^2 = 1 + 1/2021 -  1/2022

=> A = (1 + 1 + 1/3 +...+ 1/2021) - (1/2 + 1/3 +....+ 1/2022)

=> A = 1 + 1 - 1/2022 = 4043/2022

đúng không bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
31 tháng 1 2022 lúc 14:13

Dựa theo dạng này nha em

Với \(a+b+c=0\left(abc\ne0\right)\) ta có :

\(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Áp dụng cho từng thừa số A ( anh gọi biểu thức này là A ) , ta có :

\(\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}=\sqrt{\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{-3}\right)-2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)}\)

\(=\sqrt{\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{-3}\right)-2.\frac{3-2-1}{6}}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)

Tương tự : \(\sqrt{1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(\sqrt{1+\frac{1}{99^2}+\frac{1}{100^2}}=1+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{100}\right)\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{149}{100}\)

Khách vãng lai đã xóa
ĐƯỜNG HÀ LINH:))
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 3 2022 lúc 21:57

-Mình làm tắt được không bạn :/?

Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 3 2022 lúc 22:07

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2022}\)

\(\Rightarrow\dfrac{bc+ca+ab}{abc}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow\left(bc+ca+ab\right)\left(a+b+c\right)=abc\)

\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+3abc=abc\)

\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)+2abc=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Rightarrow a=-b\) hay \(b=-c\) hay \(c=-a\)

\(\Rightarrow c=2022\) hay \(a=2022\) hay \(b=2022\)

-Nếu \(a=-b\)\(\Rightarrow B=\dfrac{1}{a^{2021}}+\dfrac{1}{b^{2021}}+\dfrac{1}{c^{2021}}=\dfrac{1}{a^{2021}}-\dfrac{1}{a^{2021}}+\dfrac{1}{2022^{2021}}=\dfrac{1}{2022^{2021}}\)

-Tương tự các trường hợp còn lại.

 

cao thái hải
Xem chi tiết
4	Nguyễn Thùy Chi
19 tháng 5 lúc 12:38

2021^1=2021 đk ạ??

 

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 14:09

a: =2+6*(-1)^2019+2026

=2028-6

=2022

b: \(=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{9}{8}\cdot\dfrac{16}{15}...\cdot\dfrac{625}{624}\)

\(=\dfrac{2^2}{\left(2-1\right)\left(2+1\right)}\cdot\dfrac{3^2}{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}\cdot\dfrac{4^2}{\left(4-1\right)\left(4+1\right)}...\cdot\dfrac{625}{\left(25-1\right)\left(25+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot49}{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot48}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot49}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\)

\(=\dfrac{49}{1}\cdot\dfrac{2}{50}=\dfrac{98}{50}=\dfrac{49}{25}\)

Cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 14:09

3S=3-3^2+...-3^2022+3^2023

=>4S=3^2023+1

=>4S-3^2023=1

Bạch Tỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 22:42

A=(1-2)+(3-4)+...+(2021-2022)+2023

=2023-(1+1+1+...+1)

=2023-1011

=1012

Nguyễn Kế Vũ
27 tháng 2 lúc 19:05

222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222

Lê Ngọc Bảo Ngân
Xem chi tiết
Kim Ngân
15 tháng 7 2023 lúc 14:30

\(B=8x^3+12x^2+6x+1\)

\(=8\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+12\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+6.\dfrac{1}{2}+1\)

\(=8.\dfrac{1}{8}+12.\dfrac{1}{4}+3+1\)

\(=1+3+4\)

\(=8\)

Remind
15 tháng 7 2023 lúc 16:43

Để tính giá trị của biểu thức B=8x^3+12x^2+6x+1 tại x=1/2, ta thay giá trị này vào biểu thức.

B = 8(1/2)^3 + 12(1/2)^2 + 6(1/2) + 1
= 8(1/8) + 12(1/4) + 6(1/2) + 1
= 1 + 3 + 3 + 1
= 8

Vậy, giá trị của biểu thức B tại x=1/2 là 8.

Một Hành Trình Mới Được...
15 tháng 7 2023 lúc 16:57

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức trên , ta có : 

\(B=\)\(8.\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+12.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+6.\dfrac{1}{2}+1\)

\(=8.\dfrac{1}{8}+12.\dfrac{1}{4}+6.\dfrac{1}{2}+1\)

\(=1+3+3+1\)

\(=4+4\)

\(=8\)

Vậy khi \(x=\dfrac{1}{2}\) thì \(B=8\)