Vẽ hoặc làm mô hình hệ Mặt Trời bằng đất nặn.
Thực hành vẽ hoặc làm mô hình một số dạng địa hình trên Trái Đất bằng đất nặn, vật liệu tái chế.
Các em thử làm bằng đất sét hoặc nhựa,...nha
Vẽ sơ đồ hoặc làm mô hình Mặt Trời và các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Học sinh làm mô hình mặt Trời và các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Xây dựng mô hình phân tử
Sử dụng đất sét nặn (hoặc hộp xây dựng mô hình) để tạo hình nguyên tử và các đoạn ống hút để biểu diễn liên kết hóa học. Xây dựng mô hình các phân tử: CH2 = CH2, CHCl = CHCl. Biết rằng các nguyên tử đều nằm trên cùng một mặt phẳng.
Tham khảo:
Học sinh sử dụng đất sét nặn (hoặc hộp xây dựng mô hình) để tạo hình nguyên tử và các đoạn ống hút để biểu diễn liên kết hóa học, xây dựng mô hình các phân tử: CH2 = CH2, CHCl = CHCl.
Con hãy điền nặn hoặc lặn vào chỗ trống thích hợp:
a. ...ặn tượng đất.
b. ...ặn xuống đáy đại dương.
c. Mặt trời ...ặn sau dãy núi.
Vậy đáp án đúng là:
a. Nặn tượng đất.
b. Lặn xuống đáy đại dương.
c. Mặt trời lặn sau dãy núi.
" TRÁI ĐẤT KHÔNG PHẢI MỘT HÀNH TINH"
Theo mô hình địa tâm, Trái Đất không phải là 1 hành tinh mà là 1 thiên thể có khối lượng lớn nằm ở chính giữa hệ. Ngoài ra, theo mô hình này, Mặt Trăng và Mặt Trời đc coi là hành tinh cùng vs sao Thủy, Sao Kim, Sao Hỏa, Sao Mộc và Sao Thổ. Có một số hc giả ko thể giải thích và hiểu mô hình này. Trong đó, có Aristarchus của Samos đến từ Thổ Nhĩ Kì. Vào năm 200 TCN, ông là nhà tư tưởng đầu tiên đưa ra quan điểm cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm hệ Mặt Trời chứ ko phải Trái Đất.
Tuy nhiên, quan điểm này lúc đầu ko đc quần chúng chấp nhận, bởi vì nó ko giải thích nhiều cho sự thay đổi vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng.
không phải hành tinh thế bạn cần sống trên trái đất làm gì ?
Hãy kể một số dụng cụ chạy bằng pin Mặt Trời. Mô tả hình dạng bên ngoài của một pin Mặt Trời và cách làm cho nó hoạt động.
bỏ túi, đồng hồ đeo tay... là những dụng cụ có thể sử dụng pin Mặt Trời. Pin Mặt Trời thường có dạng một tấm phẳng để hứng ánh sáng Mặt Trời chiếu đến. Thông thường, khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào đó thì năng lượng của ánh sáng Mặt Trời sẽ trực tiếp chuyển hóa thành điện năng.
Hãy kể ra một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết. Mô tả hình dạng bên ngoài của một pin Mặt Trời và cách làm cho nó hoạt động.
+ Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em, các vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ, máy bay...
+ Pin mặt trời là những tấm bán dẫn điện như Silic (Si), germani (Ge)..., có thể rất nhỏ, cũng có thể có rất lớn..Khi được chiếu sáng pin có khả năng biến trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng qua việc làm giải phóng nhiều điện tử trong lòng chất bán dẫn và cung cấp năng lượng điện cho các thiết bị sử dụng điện bên ngoài.
Hiện tượng nguyệt thực và nguyệt thực (SGK KHTN 7 trang 81)
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực
[Thử thách]
Vào buổi tối, chúng ta nhìn thấy trên bầu trời có vô số các ngôi sao lấp lánh. Những ngôi sao rất nóng và phát ra ánh sáng mạnh. Trong Ngân Hà có rất nhiều ngôi sao, Mặt Trời là một trong các ngôi sao đó. Hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.
Trong thử thách này, các em hãy vẽ hoặc làm một mô hình hệ Mặt Trời bằng các dụng cụ đơn giản như: giấy, bút màu, đất nặn, xốp,...và trả lời một số câu hỏi sau đây:
1. Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào? Kể tên theo thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất.
2. Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời?
3. So sánh kích thước của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
4. So sánh chu kì quay của các hành tinh xung quanh hệ Mặt Trời.
Hình vẽ hoặc mô hình đẹp nhất sẽ được cộng 10 GP và đăng tải trên fanpage ngày 25/4 các em nhé!
Chúc các em thực hiện thành công!
1. Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào? Kể tên theo thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất.
-Hệ mặt trời gồm có Mặt trời (Sun) và 8 hành tinh: Sao Thủy (Mercury), sao Kim (Venus), Trái đất (Earth), Sao Hỏa (Mars), Sao Mộc (Jupiter), Sao Thổ (Saturn), Sao Thiên Vương (Uranus), Sao Hải Vương (Neptune).
-Thứ tự :sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương .
2. Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời?
-Trái đất là Hành tinh thứ ba tính từ Mặt trời
3. So sánh kích thước của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Mặt trời: lớn nhất
sao Mộc: lớn thứ 2
sao Thổ: lớn thứ 3sao Thiên Vương: lớn thứ 4sao Hải Vương: lớn thứ 5Trái đất: lớn thứ 6 sao Kim: lớn thứ 7 sao Hỏa: lớn thứ 8sao Thủy: lớn thứ 94. So sánh chu kì quay của các hành tinh xung quanh hệ Mặt Trời.
Chu kỳ theo sao hay năm sao của các hành tinh hay thiên thể khác trong Hệ Mặt Trời là (tính bằng ngày Trái Đất hoặc năm Trái Đất):
Trái đất: 365,2564
Sao Thủy: 87,969 ngày
Sao Kim: 224,701 ngày
Sao Hỏa: 686,960 ngày
Sao Mộc: 4.335,355 ngày hay 11,87 năm
Sao Thổ: 10.757,737 ngày hay 29,45 năm
Sao Thiên Vương: 30.708,160 ngày hay 84,07 năm
Sao Hải Vương: 60.224,904 ngày hay 164,89 năm
Sao Diêm Vương: 90.613,306 ngày hay 248,09 năm